« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH DÒNG DI CƯ VÀ TÍNH CHỌN LỌC CỦA DI CƯ VÀO THÀNH PHỐ LỚN CỦA VIỆT NAM TRONG THẬP KỶ 90 (THẾ KỶ XX) VÀ THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỈ XXI


Tóm tắt Xem thử

- Trong mấy năm gần đây, chúng tôi đã có loạt bài nghiên cứu về đô thị hóa ở Việt Nam và về di cư vào đô thị trong những năm cuối của thế kỷ 20.
- tính chọn lọc của luồng di cư vào đô thị lớn, đặc biệt về tuổi và giới tính.
- về đặc điểm phân bố người di cư vào đô thị lớn gắn liền với việc đô thị hóa và quy hoạch lại đô thị.
- Di cư nông thôn - thành thị.
- Kết quả phân tích số liệu từ Cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/1999 cho thấy xu hướng dài hạn trong di cư ở Việt Nam (trong khoảng thời gian 5 năm cho đến trước thời điểm điều tra).
- Trong khi di cư vào thành thị chiếm ưu thế, thì di cư từ thành thị về nông thôn chỉ chiếm 10,9% tổng số người chuyển cư..
- Đồng bằng sông Hồng có quy mô di cư vào đô thị lớn thứ hai (429,5 nghìn người), trong đó luồng di cư từ nông thôn là 170,5 nghìn người (chiếm 39,7.
- ở các vùng còn lại, số người di cư từ nông thôn vào đô thị chiếm hơn 1/2 tổng số nhập cư vào đô thị (đặc biệt là ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long) (Bảng 1)..
- Luồng di cư thành thị - thành thị có quy mô đã lớn hơn và tỉ lệ đã cao hơn luồng di cư nông thôn - thành thị.
- Năm 2007, 49,9% tổng số người di cư đã đổ vào các đô thị, trong đó di cư nông thôn - thành thị chiếm 22,0%, di cư thành thị - thành thị chiếm 27,9%.
- Mạng lưới đô thị trong cả nước đang phát triển và thay đổi cấu trúc, do các luồng di cư thành thị - thành thị điều chỉnh, làm tăng thêm tỉ trọng của các thành phố lớn hơn trong cơ cấu chung..
- của mười tỉnh, thành phố đứng đầu trong tổng số người di cư vào đô thị cả nước, thời kì 1994-1999, 2005-2006 và 2006-2007.
- a) Các luồng di cư tập trung vào một số đô thị, mà trước hết là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội.
- chiếm 67,8% tổng số người di cư vào đô thị (1994-1999), tăng lên 70,4% (2006) và 72,0% (2007).
- Trong khi đó, số người di cư vào Hà Nội tăng không đáng kể và tỉ trọng của Hà Nội trong tổng số người nhập cư vào đô thị cả nước giảm rõ rệt, chỉ còn 8,4% (2007).
- b) Có thể phân biệt hai mô hình di cư vào đô thị (xem Biểu đồ hình 1):.
- Hình 1: Xu hướng thay đổi tỉ lệ di cư thành thị - thành thị trong cơ cấu di cư vào đô thị giữa hai thời kì 1994-99 và 2006-07.
- Mô hình thứ nhất: tỉ lệ di cư thành thị - thành thị chiếm dưới 50%, ưu thế thuộc về dòng di cư nông thôn vào đô thị.
- Điều này đã dẫn đến chỗ dòng di cư nông thôn vào đô thị chiếm ưu thế và là nguồn tăng dân số đô thị quan trọng.
- Mô hình thứ hai: tỉ lệ di cư thành thị - thành thị chiếm trên 50%, ưu thế thuộc về dòng di cư giữa các đô thị.
- Rất nhiều tỉnh có tỉ lệ di cư thành thị - thành thị năm 2007 trên 60%, hay nói khác đi, dòng di cư này đã chiếm tỉ lệ áp đảo.
- Chúng ta đã bắt đầu thấy một xu hướng rõ nét, có quy luật của di cư nông thôn - thành thị: từ nông thôn vào đô thị nhỏ (chẳng hạn thị trấn) và từ các đô thị nhỏ đến các đô thị trung bình và đô thị lớn.
- Trường hợp của tỉnh Gia Lai (tỉ lệ di cư thành thị - thành thị tăng từ 17,8% lên 66,6%) và Đồng Tháp (từ 12,8% lên 52,7%) cũng là các ngoại lệ về sự thay đổi khá nhanh của mô hình di cư..
- Di cư nội tỉnh và ngoại tỉnh.
- Trong thời kì 1994 - 1999, di cư nội tỉnh chiếm ưu thế (55,3%) so với di cư ngoại tỉnh (44,7.
- Ở khu vực thành thị, số người di cư nội tỉnh chiếm 56,7% tổng số người di cư vào đô thị và bằng 30% tổng số người di cư của cả nước..
- Trong các năm 2005 - 2007, di cư nội tỉnh tiếp tục chiếm ưu thế so với di cư ngoại tỉnh.
- Luồng di cư vào khu vực thành thị dao động quanh sự cân bằng với luồng di cư vào khu vực nông thôn.
- Di cư ngoại tỉnh vào đô thị có xu hướng tăng lên, nên tỉ trọng của di cư ngoại tỉnh và nội tỉnh vào đô thị có xu hướng đi đến cân bằng.
- Điều này ngược với di cư vào khu vực nông thôn, với ưu thế nổi trội của di cư nội tỉnh..
- Bảng 3: Di cư đến đô thị và nông thôn phân theo di cư nội tỉnh và di cư ngoại tỉnh.
- Di cư nội tỉnh.
- Di cư.
- Xử lí từ cơ sở dữ liệu mẫu 3% TĐT dân số và nhà ở 1/4/1999, Cơ sở dữ liệu (microdata) Điều tra biến động dân số và KHHGĐ 2006, 2007 2.3 Di cư nông thôn - thành thị trong quan hệ với di cư nội tỉnh - ngoại tỉnh.
- Để phân tích dòng di cư vào khu vực thành thị của các tỉnh, chúng tôi đã lập bảng chéo với hai lớp là di cư Nội tỉnh/ Ngoại tỉnh và Di cư nông thôn/Thành thị.
- Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có quy mô nhập cư vào đô thị lớn nhất, và di cư ngoại tỉnh chiếm tỉ trọng lớn hơn di cư nội tỉnh.
- Trong di cư nội tỉnh vào đô thị, thì từ 93% (Hà Nội) đến gần 97% (TP Hồ Chí Minh) là di cư thành thị - thành thị.
- Trong di cư ngoại tỉnh, thì dòng di cư nông thôn vào đô thị vẫn chiếm ưu thế.
- Mô hình di cư vào TP Đà Nẵng tương tự như của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
- các thành phố Hải Phòng, Cần Thơ có điểm khác là di cư nội tỉnh chiếm tỉ trọng lớn hơn di cư ngoại tỉnh..
- Trong di cư nội tỉnh đến các đô thị, thì di cư thành thị - thành thị chiếm ưu thế.
- còn trong di cư ngoại tỉnh, thì di cư nông thôn vào đô thị chiếm ưu thế..
- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX, dòng di cư từ nông thôn vào đô thị chiếm tỉ trọng cao hơn di cư giữa các đô thị, cả ở di cư nội tỉnh và di cư ngoại tỉnh.
- với tỉ lệ di cư giữa các đô thị ngày càng cao hơn, kể cả ở di cư nội tỉnh và di cư ngoại tỉnh..
- Trong bài báo "Di cư vào các đô thị lớn ở nước ta trong thập kỉ 90...".
- Tuy nhiên, sức hút đối với các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc có phần thay đổi chút ít, Đối với các tỉnh phía Nam, chủ yếu là có sự trao đổi luồng di cư giữa hai thành phố lớn nhất là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh..
- Các luồng di cư vào TP Hồ Chí Minh có phạm vi rộng hơn nhiều so với Hà Nội và đã có những thay đổi quan trọng.
- Những phường, xã thu hút mạnh người di cư ngoại tỉnh đồng thời cũng thu hút mạnh người di cư nội tỉnh (chủ yếu từ các phường có mật độ dân số quá đông) do quá trình quy hoạch lại đô thị.
- Tính chọn lọc trong di cư nói chung và di cư vào đô thị nói riêng 3.1 Tỉ số giới tính.
- Các cuộc điều tra biến động dân số 2006 và 2007 cho thấy xu thế chuyển cư rất mạnh của nữ so với nam, cả trong di cư nội tỉnh và di cư ngoại tỉnh.
- Bảng 5: Tỉ số giới tính của dân số Việt Nam phân theo trạng thái di cư Tỉ số giới tính (nam/100 nữ).
- Không di cư 96,2 97,1 97,1.
- Di cư nội tỉnh 76,6 56,9 59,5.
- Di cư ngoại tỉnh 100,1 92,5 92,9.
- b) Tỉ số giới tính của những người di cư vào các đô thị (bảng 5) là thấp rõ rệt trong hai thập kỉ qua.
- Tỉ số giới tính là rất thấp đối với người di cư vào khu vực đô thị của Hà Nội, chỉ còn 66,7 nam/100 nữ (2007).
- Tỉ số giới tính của người di cư vào đô thị ở TP Hồ Chí Minh 1994-99 là thấp hơn trung bình, nhưng đến năm 2006 và 2007 đã thấy xu hướng “đảo chiều”, đạt mức 94,6 nam/100 nữ (2006)..
- Bảng 6: Tỉ số giới tính của người di cư vào thành thị Tỉnh, thành phố 1999 2006 2007.
- Trong thời kì 1994-1999, tỉ số giới tính của người di cư từ nông thôn vào đô thị của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có phần cao hơn so với từ khu vực thành thị, ngược với các tỉnh, thành phố còn lại.
- Năm 2006, tỉ số giới tính của dân di cư nông thôn - thành thị thấp hơn thành thị - thành thị.
- Bảng 7: Tỉ số giới tính của người di cư vào đô thị, phân theo di cư nội tỉnh và di cư ngoại tỉnh.
- Di cư nội tỉnh Di cư ngoại tỉnh 1994.
- c) Tỉ số giới tính của người di cư nội tỉnh và di cư ngoại tỉnh có sự khác biệt rất đáng kể (bảng 6).
- Nam giới có tính năng động cao hơn trong các cuộc di cư ngoại tỉnh.
- So với thời kì 1994-99, đến năm 2006 vẫn thấy sự cách biệt lớn về tỉ số giới tính giữa di cư nội tỉnh và di cư ngoại tỉnh đến các đô thị, tuy nhìn chung tỉ số giới tính có xu hướng giảm..
- Có thể đặt giả thuyết rằng, sự biến động hàng năm về nhu cầu lao động ở các thành phố lớn, rõ nhất là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội, đã tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến tỉ số giới tính của người di cư vào đô thị, nhất là đối với luồng di cư nội tỉnh..
- 3.2 Kết cấu tuổi và giới tính của người di cư vào đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
- Theo quy luật, có sự khác biệt lớn về kết cấu tuổi và giới tính của những người không di cư và những người di cư.
- Sự khác biệt này càng lớn và đặc sắc đối với Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, khi khảo sát riêng cho khu vực thành thị và khu vực nông thôn và phân theo các nhóm: không di cư.
- di cư nội tỉnh.
- di cư ngoại tỉnh..
- Những người không di cư có kết cấu dân số ổn định, thậm chí là dạng kết cấu dân số già (khu vực thành thị của hai thành phố này).
- Ở Hà Nội, trong kết cấu của dân số di cư nội tỉnh các nhóm tuổi 20-24 và 25-29 có tỉ trọng cao nhất, đặc biệt nổi bật ở nữ giới vùng nông thôn.
- Trong dân số di cư nội tỉnh ở Hà Nội, 3 nhóm tuổi này chiếm.
- của dân số khu vực thành thị ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh năm 1999, phân theo tình trạng di cư.
- Trong di cư ngoại tỉnh, tính chất chọn lọc rất tiêu biểu cho hai nhóm tuổi 15-19 và 20-24, cả ở thành thị và nông thôn.
- Đáng chú ý là xét theo các trạng thái di cư, chỉ riêng trong cơ cấu dân số di cư ngoại tỉnh đến Hà Nội tỉ trọng của nam cao hơn hẳn so với nữ..
- 3.3 Tỉ suất di cư đặc trưng theo tuổi và giới tính của dòng di cư vào khu vực đô thị của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
- Tỉ suất di cư theo tuổi và theo giới là tỉ lệ của người di cư thuộc giới đó và độ tuổi đó trong tổng số người thuộc giới đó và độ tuổi đó.
- Đặc điểm chung của chỉ số này trong di cư vào đô thị (1994-1999) thể hiện như sau:.
- Tỉ suất di cư vào đô thị đặc trưng theo từng độ tuổi và ở từng giới tính là cao hơn rõ rệt so với di cư chung của cả nước, đặc biệt là ở dòng di cư nội tỉnh..
- Tỉ suất di cư nội tỉnh ở các độ tuổi dưới 17 và trên 30 là cao hơn một cách đáng kể so với tỉ suất di cư ngoại tỉnh, ở cả nam giới và nữ giới..
- Do tính chọn lọc theo tuổi và giới tính của dòng di cư vào đô thị lớn hơn, nên tỉ suất di cư ngoại tỉnh đặc biệt cao ở các độ tuổi 18-23, cao nhất là ở độ tuổi 19-21.
- Tính chung ở các thành phố, thị xã, cứ 10 người ở độ tuổi này thì có 2 người là di cư ngoại tỉnh và 1 người là di cư nội tỉnh.
- Việc di cư vào đô thị để có học vấn cao đẳng, đại học, học nghề và sau đó kiếm việc làm ở các đô thị đã góp phần không nhỏ tạo nên sự chọn lọc này..
- Hình 4: Tỉ suất di cư vào khu vực đô thị của Hà Nội, đặc trưng theo tuổi và giới tính 1994 - 1999.
- Nét giống nhau giữa trường hợp của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh (hình 4 và hình 5) là tính chọn lọc đặc biệt mạnh đối với di cư ngoại tỉnh.
- ở TP Hồ Chí Minh, tỉ suất di cư ngoại tỉnh cũng tăng vọt ở tuổi 18, đạt đến đỉnh ở tuổi 19-20 (với tỉ suất di cư đối với nam ở tuổi 20 là 32,8%, nữ ở tuổi 19 là 33,1.
- Sau đó, tỉ suất di cư giảm khá nhanh nhưng đều đặn hơn, làm cho dạng hình chuông có đáy rộng hơn..
- Có một sự lệch pha giữa di cư ngoại tỉnh và di cư nội tỉnh vào khu vực đô thị của hai thành phố lớn này.
- ở độ tuổi khoảng 20-30, độ tuổi có tính tích cực di cư cao, thì tỉ suất di cư nội tỉnh vào khu vực thành thị ở hai thành phố lớn này của nam giới vẫn thấp hơn nữ giới.
- Hình 5: Tỉ suất di cư vào khu vực đô thị của TP Hồ Chí Minh, đặc trưng theo tuổi và giới tính 1994 - 1999.
- Ở độ tuổi ngoài 35, tỉ suất di cư nội tỉnh của cả nam giới và nữ giới đều cao vượt trội so với tỉ suất di cư ngoại tỉnh.
- Nói khác đi, các biểu đồ này tiêu biểu hơn về tính quy luật của di cư vào các thành phố, nhất là các thành phố lớn..
- Tuy nhiên, tỉ suất di cư ngoại tỉnh đặc trưng theo tuổi và giới tính (độ tuổi 18 - 30) của TP Hồ Chí Minh đều cao hơn rõ rệt so với Hà Nội, phù hợp với phân tích ở phần 2.1, mục a) của bài báo này..
- mô hình di cư vào đô thị đã có thay đổi về bản chất, từ chỗ di cư nông thôn - thành thị chiếm ưu thế, chuyển sang di cư thành thị - thành thị chiếm ưu thế..
- Di cư vào đô thị vẫn tập trung chủ yếu vào một số đô thị lớn (trung tâm đô thị cấp quốc gia và cấp vùng).
- Đặc biệt, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, do có tỉ trọng lớn trong tổng số người di cư vào đô thị của cả nước, mô hình di cư vào hai thành phố này đã ảnh hưởng rất quyết định đến mô hình di cư chung vào đô thị của nước ta, mặc dù có sự khác biệt khá mạnh so với phần lớn các tỉnh, thành phố còn lại..
- Tính tích cực di cư của nữ giới rất cao, đặc biệt trong di cư nội tỉnh.
- ii Đỗ Thị Minh Đức - "Di cư vào các đô thị lớn ở nước ta trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
- iii Đỗ Thị Minh Đức - "Di cư vào các đô thị lớn ở nước ta trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX