« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy ngoại ngữ trong thời kỳ hội nhập 4.0


Tóm tắt Xem thử

- Ngôn ngữ là yếu tố không thể tách rời khỏi cộng đồng sử dụng nó.
- Ngôn ngữ là trung tâm của các vấn đề xã hội, chính trị, kinh tế, văn hóa và bản sắc của cộng đồng.
- Do vậy, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập hiện nay, đã có nhiều cuộc hội thảo, bài báo trong nước cũng như quốc tế bàn về tác động của toàn cầu hóa đối với việc dạy và học ngoại ngữ..
- Bài viết sẽ tập trung nghiên cứu cách thức dạy ngoại ngữ trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 ở nước ta hiện nay..
- Mục tiêu của bài viết này là tìm kiếm và khẳng định lại phương thức dạy ngoại ngữ phù hợp trong các trường đại học nhằm đáp ứng với yêu cầu hội nhập của Việt Nam.
- Ngoài ra, tác giả còn đề cập đến lý do và đề xuất một số ứng dụng trong giảng dạy.
- ngoại ngữ trong điều kiện hiện tại..
- Tổng quan nghiên cứu.
- Kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ có được trong quá trình học tập sẽ giúp họ có thể thực hiện các hành động xã hội trong cuộc sống thực.
- Vì thế, quan điểm Định hướng Hành động dựa trên Khung Tham chiếu Chung Châu Âu về Ngôn ngữ (CECR) là có lợi để đạt được mục tiêu này, vì cách tiếp cận của nó dựa trên nhiệm vụ và phương pháp sư phạm của dự án cho phép phát triển kỹ năng bằng cách thực hiện các nhiệm vụ trong lớp..
- Theo Khung Tham chiếu Chung Châu Âu về Ngôn ngữ “Quan điểm định hướng hành động coi người học ngôn ngữ là các tác nhân xã hội phải hoàn thành các nhiệm vụ (không chỉ là ngôn ngữ) trong những hoàn cảnh và môi trường nhất định,.
- trong một lĩnh vực hành động cụ thể.
- Nếu các hành động lời nói diễn ra đồng thời với các hành động ngôn ngữ, thì bản thân chúng là một phần của các hành động trong bối cảnh xã hội mà chỉ riêng chúng đã mang lại ý nghĩa đầy đủ của chúng” (CECR, 2001, tr.15)..
- Từ định nghĩa này, chúng ta hiểu rằng quan điểm hành động, chủ yếu dựa trên tiến trình học tập dưới dạng các nhiệm vụ phải thực hiện, được tách ra khỏi phương pháp giao tiếp.
- Chúng ta chuyển từ người học ngôn ngữ sang người sử dụng và tác nhân xã hội, người sử dụng ngôn ngữ để cùng hành động trong cuộc sống thực.
- “Quan điểm định hướng hành động lặp lại mối quan tâm của các quốc gia trong việc đào tạo các thành phần xã hội: những người có khả năng làm việc cộng tác trong các dự án dài hạn với các đối tác nước ngoài” (Thibert, 2010, tr.1)..
- Từ đầu những năm 2000 của thế kỷ, một số nhà ngôn ngữ học như Puren (2006), Bourguignon (2006) đã đưa ra một số nghiên cứu về Đường hướng hành động.
- Đường hướng hành động lấy quan điểm chủ đạo là các dự án tập thể.
- Thông qua các sự án này, lớp học thực hiện hành động mà không dừng lại các hoạt động giao tiếp, giả định.
- Phương pháp này cũng được trình bày trong Khung tham chiếu Châu Âu (CEFR, 2000).
- Theo Bourguignon (2006), với Đường hướng hành động, Khung Tham chiếu Châu Âu làm đảo lộn hình ảnh truyền thống của dạy/học/đánh giá ngôn ngữ ở cấp độ thực hành dạy cũng như quá trình học..
- Tại Việt Nam, giáo sư N.Q.Thuấn (2018) cũng khẳng định tầm quan trọng của Đường hướng hành động trong giảng dạy ngoại ngữ.
- Đường hướng giáo học pháp này đã làm thay đổi các quan điểm truyền thống về dạy và học ngoại ngữ.
- Tuy nhiên, phương pháp này cũng bộc lộ một số hạn chế như thiếu cơ sở lý thuyết vững chắc và việc áp dụng vào thực tiễn sư phạm không dễ dàng..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Trong giảng dạy ngoại ngữ-văn hóa, bài viết quan tâm đến những tác động của toàn cầu hóa đối với việc giảng dạy ngoại ngữ, các phương pháp, các phương thức tiếp cận và công cụ của nó là gì?.
- Các phương pháp dạy-học ngoại ngữ (phương pháp chung, ngoại ngữ thứ nhất, ngoại ngữ thứ hai, cho các mục tiêu cụ thể, ở các trường đại học, v.v.)..
- Tác giả cũng quan tâm đến việc người học có luôn vẫn được coi là các tác nhân xã hội của ngôn ngữ được sử dụng như Đường hướng hành động (action-oriented approach) chủ trương không? Hay họ chỉ được coi là “khách hàng”? Ngôn ngữ đã trở thành sản phẩm tiêu dùng chưa?.
- “nhu cầu” và cách phân tích nhu cầu lại được sử dụng rộng rãi như vậy kể từ khi phương pháp giao.
- tiếp tham gia hay không vào quá trình giảng dạy ngoại ngữ ? Vai trò của người học, người dạy và các tổ chức trong bối cảnh hội nhập là gì?.
- Tóm lại, hoạt động dạy-học ngoại ngữ trong thời kỳ hội nhập đặt ra nhiều thách thức và cần những giải pháp phù hợp với thời kỳ phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp đang phát triển như vũ bão..
- Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết này, tác giả tập trung trả lời hai câu hỏi như: Các lý do phải thay đổi cách dạy và học ngoại ngữ là gì? Thay đổi như thế nào? Vì thế, trong bài viết, tác giả dùng các phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu..
- Kết quả nghiên cứu.
- Nói về “thời kỳ hội nhập trong cao trào của cuộc Các mạng công nghiệp 4.0 (CMCN) cũng có nghĩa là làm nổi bật tác động của công nghệ kỹ thuật số đối với việc dạy-học ngoại ngữ tại thời điểm chúng đang phát triển với tốc độ của các cuộc cách mạng công nghệ.
- Bằng cách đưa hàng tỷ người dùng Internet trên khắp thế giới tiếp xúc với nhau, Internet và các mạng xã hội được tạo ra đang giúp phá vỡ các biên giới và do đó, thay đổi hoàn toàn cách tiếp cận của các ngôn ngữ.
- Công nghệ kỹ thuật số mang đến những cơ hội tuyệt vời để phản ánh công việc của một người, cho dù đó là người học, giáo viên hay người quản lý đào tạo.
- Công nghệ kỹ thuật số có thể là một đòn bẩy to lớn để phát triển cho tất cả các bên liên quan..
- Trong các tình huống dựa trên công nghệ kỹ thuật số, người học có thể dễ dàng được phép lựa chọn thời gian và phương thức làm việc của mình.
- Họ có thể dành thời gian để suy ngẫm trước khi đăng tin nhắn, hay tham gia vào công việc hợp tác trực tuyến bao gồm các giai đoạn kiểm soát và phản hồi về những hành động cực kỳ hiệu quả..
- Về phần mình, giáo viên vẫn phải đối phó với các tình huống mới trong hầu hết thời gian, điều này sẽ thúc đẩy giáo viên có khả năng phản ứng tốt nhất có thể với các tình huống xảy ra..
- Dạy ngoại ngữ với sự tích hợp của công nghệ kỹ thuật số.
- Salengros-Iguenane đã tiến hành thực nghiệm trong nhiều năm tại Trường Quốc gia Cầu đường Pháp với các sinh viên nước ngoài học tiếng Pháp nhằm làm nổi bật vai trò của Internet trong cách tiếp cận văn hóa.
- Học phần dành cho sinh viên trình độ A2 - B1 của CECR (Hội đồng Châu Âu, 2001), có.
- tên “Chia sẻ văn hóa của người Pháp”, nhằm giúp sinh viên thích nghi tốt hơn với đặc thù của trường học Pháp..
- Phương pháp tiếp cận được áp dụng dựa trên đặc thù của việc đào tạo thanh thiếu niên và tầm quan trọng của việc trao quyền tự chủ và tính linh hoạt của các khóa học..
- Với mỗi chủ đề, tác giả khảo sát người học về những gì họ muốn khám phá, sau đó chọn trên các trang Web, các tài liệu thô để sử dụng làm tài liệu giảng dạy..
- Việc lựa chọn tài liệu tuân theo một số tiêu chí nhất định: tài liệu dễ đọc trên màn hình, dễ tiếp cận thông tin, chất lượng của nguồn kỹ thuật số, tài liệu phù hợp với mục tiêu và chương trình đào tạo, chặt chẽ về nội dung..
- Người học đánh giá cao việc sử dụng Internet, nghiên cứu trực tuyến và hướng dẫn linh hoạt được giáo viên áp dụng.
- Nguyễn Thị Thu Hồng (2020) trong quá trình thực hiện luận văn tiến sĩ của mình đã tiến hành một thực nghiệm khác được nhằm thiết kế phương pháp sư phạm với hỗ trợ công nghệ thông tin (CNTT) theo quan điểm Định hướng Hành động, thực nghiệm này kéo dài mười tuần với 55 sinh viên năm thứ 3, Viện Hợp tác Quốc tế của Đại học Thương mại..
- Mỗi giai đoạn của chương trình học gắn với các nhiệm vụ tương ứng trong đó tác giả sử dụng sự hỗ trợ của các công cụ CNTT phù hợp..
- Trong giai đoạn bắt đầu, tác giả đã sử dụng nền tảng Kahoot để xác minh kiến thức thu được liên quan đến bài học trước..
- Thứ nhất, trước khi đọc, sử dụng các công cụ kỹ thuật số như Kahoot, powerpoint, video, máy chiếu để khám phá nội dung tổng thể của lĩnh vực được thể hiện trong văn bản..
- Thứ ba, sau khi đọc, để củng cố các khái niệm và kỹ năng đọc, các công cụ như: powerpoint, máy chiếu, máy chiếu đa vật thể, ứng dụng Kahoot và Edmodo được sử dụng..
- Thứ tư, cuối cùng Kahoot và Edmodo được sử dụng để đánh giá, củng cố kiến thức và có thể để chuẩn bị bài sau..
- Như vậy mỗi giai đoạn có các nhiệm vụ phù hợp, trong đó các công cụ CNTT hỗ trợ cũng được sử dụng một cách phù hợp..
- Nghiên cứu khai thác các nguồn tài nguyên kỹ thuật số (sử dụng các công cụ và ứng dụng kỹ thuật số như Kahoot và Emodo), nhằm mục đích sử dụng và kết hợp cùng với các phương tiện truyền thống trong giờ học và sau giờ học thông qua trao đổi hoặc làm việc trực tuyến..
- Kỹ thuật số và đào tạo trực tiếp, đào tạo kết hợp, đào tạo trực tuyến.
- Có nhiều cách tố chức lớp học ngoại ngữ tích hợp kỹ thuật số với các hình thức đào tạo: trực tiếp, kết hợp, trực tuyến..
- Ta có thể “dạy học” trong phòng đa phương tiện hoặc với những sinh viên đã mang theo máy, bằng cách ở bên cạnh sinh viên trong khi họ làm việc cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ.
- Hoặc ngược lại, sẽ là một khóa đào tạo hoàn toàn trực tuyến, trong đó những người tham gia không thấy mặt nhau.
- Hoạt động này có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn như thông qua trao đổi bằng hội nghị truyền hình..
- Tất nhiên, nhiều tình huống trung gian có thể xảy ra: những tình huống phổ biến và hứa hẹn nhất hiện nay là đào tạo kết hợp, tức là kết hợp các buổi học trực tiếp và trực tuyến..
- Đào tạo kết hợp.
- Đào tạo kết hợp tại trường đại học chỉ mới phổ biến và lan rộng trong khoảng mười lăm năm nay..
- Tuy nhiên, hình thức đào tạo này đang ngày càng gặt hái thành công trong giáo dục đại học ở tất cả các ngành và đặc biệt là trong dạy-học ngoại ngữ..
- Có nhiều lý do để thực hiện hình thức này như:.
- Chúng ta có thể tận dụng tối đa những ưu điểm của hai loại hình, tập trung và trực tuyến..
- Đào tào trực tuyến có thể tạo ra nhiều hình thức linh hoạt và sự thay đổi trong giảng dạy, nhờ.
- các công nghệ hỗ trợ.
- Chẳng hạn, ta có thể tận dụng tính đồng bộ về thời gian và thời lượng truy cập, tốc độ làm việc của sinh viên và đa dạng hóa các nguồn tài liệu và các hoạt động hoặc thậm chí là cung cấp các phương pháp sư phạm..
- Việc tạo thuận lợi cho sinh viên tiếp xúc thường xuyên với ngôn ngữ cũng được chú trọng.
- Tính linh hoạt liên quan đến lịch học và địa điểm, điểm danh đối của sinh viên đi thực tập, lịch trình trùng lặp hoặc thậm chí lớp quá đông là một lý do khác lý giải cho việc tạo ra các lớp đào tạo kết hợp..
- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp kết hợp để phân chia các nhóm sinh viên khi lớp học quá đông..
- Một số khóa đào tạo sẽ không thể tồn tại nếu không có phần đào tạo trực tuyến, trên nền tảng cộng tác trực tuyến.
- Trong trường hợp này, lớp học sẽ được chia ra để luân phiên giữa học trực tiếp và trực tuyến..
- Việc đào tạo trực tiếp sẽ được sửa đổi trong quá trình đào tạo kết hợp so với việc chỉ đào tạo hoàn toàn trực tiếp.
- Điều này là nhờ việc đưa các buổi học này vào một kịch bản giáo dục tổng thể, trong đó việc chuẩn bị bài giảng, chẳng hạn, có thể diễn ra trước đó theo hình thức trực tuyến và công việc cá nhân được chuyển tải một phần trực tuyến, điều này giúp có thể dành thời gian chung cho các hoạt động tương tác nhóm..
- Tóm lại, trong điều kiện hiện tại của các trường đại học của chúng ta hiện nay, chúng tôi thấy rằng hình thức đào tạo kết hợp là phù hợp..
- Việc ứng dụng phương pháp hành động vào giảng dạy ngoại ngữ tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như thiếu cơ sở lý thuyết vững chắc, áp dụng vào thực hành sư phạm còn khó khăn (Thuan, 2018).
- Ngay cả việc áp dụng các hình thức khác như công nghệ thông tin, e-learning vào giảng dạy.
- Tương lai của giảng dạy ngoại ngữ sẽ như thế nào trong 5-10 năm nữa? Đây là câu hỏi cần được các nhà nghiên cứu sư phạm và giảng viên tìm câu trả lời.
- Đặc biệt, thế giới đã thay đổi chóng mặt do ảnh hưởng của dịch Covid toàn cầu, liệu học ngoại ngữ chỉ đơn thuần là phương pháp học truyền thống.
- “face to face” hay cần phải thay đổi những gì? Liệu học ngoại ngữ chỉ là đơn thuần ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy và học? Nếu ứng dụng thì cần ứng dụng những công cụ gì cho hiệu quả? Khi sinh viên không thể đến lớp thì phương pháp nào là hiệu quả nhất? Học sinh chỉ cần học ở nhà thì tính hiệu quả đến đâu?.
- Có rất nhiều câu hỏi và thách thức cần chúng ta nghiên cứu và trả lời.
- Công nghệ kỹ thuật số mang đến những cơ hội tuyệt vời để phát triển công việc của một người, cho dù đó là người học, giáo viên hay quản lý đào tạo..
- Trong điều kiện hiện có của các trường đại học của chúng ta hiện nay, cho thấy hình thức đào tạo kết hợp là phù hợp.
- Có nhiều lý do để thực hiện hình thức này vì chúng ta có thể tận dụng tối đa những ưu điểm của hai loại hình, tập trung và trực tuyến..
- Cách tiếp cận này cho phép giảng viên sử dụng CNTT như một phương thức hỗ trợ để huy động những kiến thức và kinh nghiệm của sinh viên, tạo động lực học tập trong sinh viên của mình, đồng thời cũng giúp họ tìm kiếm thông tin và có ý tưởng tiếp cận với vô số tài liệu làm cơ sở cho cơ hội làm việc nhóm, chia sẻ kiến thức..
- DẠY NGOẠI NGỮ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 4.0.
- C húng ta đang sống trong thời kỳ hội nhập với sự phát triển như vũ bão của cuộc Cách mạng Công nghệ 4.0.
- Tình hình này đã mở ra vô số phương thức và kênh mới cho giảng dạy ngoại ngữ.
- Người học, tác nhân xã hội của ngôn ngữ, có thể dành thời gian để suy ngẫm trước khi đăng tin nhắn, hay tham gia vào công việc hợp tác trực tuyến bao gồm các giai đoạn kiểm soát và phản hồi về những hành động cực kỳ hiệu quả.
- Trước tình hình đó, dạy ngoại ngữ có thể tích hợp với việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số vào các hình thức đào tạo trực tiếp, kết hợp hoặc trực tuyến..
- Dạy ngoại ngữ.
- Cách mạng Công nghiệp 4.0.
- Đào tạo trực tiếp;.
- Kết hợp.
- Trực tuyến..
- a Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Email: [email protected].
- c Đại học Thương mại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt