« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương 9: Quản lý chất thải rắn ở Viêng Chăn, thủ đô CNDCND Lào


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý Chất thải Rắn ở Viêng Chăn, thủ đô CHDCND Lμo.
- Xu h−ớng di c− từ nông thôn ra thành thị cùng với sự gia tăng của khu vực công nghiệp sẽ khiến cho luợng phát sinh chất thải cũng tăng theo, đặc biệt là ở các khu vực thành thị..
- Công tác quản lý chất thải rắn ở Thủ đô Viêng-Chăn.
- Hàm l−ợng các chất hữu cơ trong chất thải rắn đô thị ở Lào còn thấp do phần lớn l−ợng thức ăn thải ra đ−ợc tận dụng để nuôi gia súc, thậm chí điều này còn diễn ra ở cả các trung tâm đô thị lớn hơn..
- 9.2.1 Thu gom vμ tiêu hủy rác thải đô thị.
- Viêng-chăn có tất cả 9 quận, huyện nh−ng hiện nay cơ sở hạ tầng quản lý chất thải chỉ đủ phục vụ 4 quận:.
- ở Viêng-chăn, chất thải thu gom từ các hộ gia đình đ−ợc vận chuyển đến bãi rác thành phố, th−ờng gọi là “Ki- lô-mét số 18”.
- Sự gia tăng khối l−ợng chất thải đ−ợc tiêu huỷ ở bãi rác này có lẽ là do tỷ lệ phát sinh chất thải tăng cùng với sự gia tăng của việc cung ứng các dịch vụ thu gom rác..
- Năm 1994, Hiệp hội rác thải Lào (LGS), một công ty liên doanh Thái Lan- Lào, đ−ợc thành lập và là tổ chức quản lý chất thải đầu tiên ở CHDCND Lào.
- Công ty này có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ l−ợng rác thải ra từ 18 làng xã của huyện Xiasetta thuộc thành phố Viêng-chăn (Wong 2004).
- Năm 1998, một tổ chức quần chúng về quản lý chất thải có tên là Dịch vụ làm sạch đô thị (UCS) cũng đ−ợc thành lập theo hiệp định ký kết giữa Chính phủ Lào và JICA (Wantabe 2004).
- Các mức phí thu gom rác thải của UCS đ−ợc trình bày trong bảng 9.1..
- Mặc dù các tổ chức thu gom rác thải t− nhân và nhà n−ớc vẫn đang hoạt động nh−ng theo −ớc tính của Nanthanavone (2000), hiện chỉ có 30% số hộ gia đình ở Viêng-chăn tham gia sử dụng dịch vụ thu gom rác thải này..
- Mật độ thu gom rác thải sinh hoạt ở Thủ đô Viêng-Chăn.
- Do cơ sở hạ tầng cho quản lý chất thải hầu nh− không đ−ợc đầu t− nên uy tín dịch vụ thu gom rác thải không cao, thêm vào đó các trang thiết bị cũng không.
- Trong một số tr−ờng hợp, nguyên nhân của sự thiếu vắng các dịch vụ thu gom rác là khó khăn của các ph−ơng tiện giao thông dùng để thu gom rác thải khi tiếp cận với các khu vực dân c−.
- 9.2.2 Tái chế vμ tái sử dụng chất thải.
- Các chất thải có thể tái chế đ−ợc thu gom và chuyển tới khu vực t− nhân và phi chính thức và hầu hết đ−ợc xuất khẩu sang Thái Lan và Việt Nam.
- Hiện nay các cấp có thẩm quyền về quản lý chất thải và các tổ chức phi chính phủ quan tâm đến Lào đang nỗ lực vận động hành lang để Bộ Công nghiệp Thái Lan giảm thuế nhập khẩu đối với mặt hàng này của Lào nhằm khuyến khích việc tái chế các loại phế liệu (Manivong, 2002;.
- một số hộ khác lại bán rác thải có thể tái chế đ−ợc của gia đình mình cho những ng−ời phế thải kéo xe bò đến từng nhà để thu mua..
- 9.2.3 Các dự án tái chế chất thải ở Viêng-chăn.
- Trong năm 2001, một dự án về nhà máy tái chế chất thải đã đ−ợc Trung tâm.
- Chareon Lào, một công ty xuất khẩu chất thải tái chế, chính quyền xã và hiệu tr−ởng các tr−ờng tham gia vào dự án (UNDP, 2002)..
- X−ởng tái chế có có chức năng nh− một kho chứa, tại đó ng−ời dân đ−ợc chính quyền xã khuyến khích mang các chất thải có thế tái chế đ−ợc đến bán.
- Nguyên nhân của vấn đề này là sự tràn lan và thay thế của các hình thức bán hàng khác, đặc biệt là hoạt động th−ờng xuyên của những ng−ời thu mua chất thải l−u động.
- Do vậy, việc tái chế chất thải ở các cơ.
- Do đó đóng góp của khu vực phi chính thức vào việc giảm thiểu l−ợng chất thải tồn đọng ở bãi rác thành phố cần đ−ợc công nhận và đánh giá đúng mức.
- Các Dự án Quản lý Chất thải MCTPC/UNDP/NORAD khởi x−ớng năm 1997 đã tạo ra.
- đ−ợc hệ thống hệ thống quản lý chất thải ở 4 đô thị cấp 2 là Luang Prabang, Thakhek, Savanakhet và Paske.
- Một phần dự án này còn bao gồm cả nghiên cứu về tính khả thi của việc đ−a thêm các hoạt động chế biến phân compost vào các hệ thống quản lý chất thải ở các thành phố này.
- Bên cạnh đó, Trung tâm Đào tạo phát triển hoạt động, liên kết với các bên liên quan khác, đã khởi x−ớng một dự án chế biến phân compost, sử dụng chất thải hữu cơ từ các hộ gia đình làm nguyên liệu và.
- Chế biến phân compost từ các chất thải hữu cơ ở đô thị không phải là một khái niệm mới đối với ng−ời dân Châu á.
- động, đó chính là việc “thiếu chính sách −u tiên để khuyến khích các cơ sở chế biến chất thải tiếp tục phân loại rác khô và rác ẩm −ớt, các vấn đề nảy sinh trong việc nắm bắt tiêu chuẩn về chất l−ợng của chất thải theo yêu cầu, và thiếu năng lực tiếp thị sản phẩm với mức giá đủ để đem lại lợi nhuận” (Puredy, 2002).
- Vấn đề Chất thải, nghiên cứu đ−ợc dựa trên tổ chức phi chính phủ ở Dhaka, Bangladesh, đã khởi x−ớng một dự án thử nghiệm vào năm 1995 về lồng ghép hoạt động chế biến phân compost theo h−ớng phân cấp dựa vào cộng đồng với công tác thu gom lần một các chất thải rắn và đã chứng tỏ đ−ợc rằng sáng kiến chế biến phân compost theo h−ớng phân cấp có nhiều khả năng thành công nếu đ−ợc lên kế hoạch hợp lý, tài trợ đầy.
- Năm 2003, dự án Kinh tế chất thải kết hợp với Hội Đồng Khoa học Quốc gia ở Viêng-chăn đã khởi x−ớng một nghiên cứu để xác định tính khả thi của việc chế phân compost từ rác thải gom ngoài chợ.
- Hiện nay, chất thải từ những quầy bán hàng rong đ−ợc thu gom và vận chuyển đến bãi rác thành phố.
- 2 Theo quy mô của bãi chôn lấp rác, tổng tỷ lệ phát sinh chất thải của các chợ Khuadin, Thongkhankham và That Luang lần l−ợt là 3.
- 2 Con số này là tổng l−ợng chất thải phát sinh theo −ớc tính trong vòng 9 ngày ở Chợ Sáng Sớm..
- Tác giả thừa nhận những hạn chế trong công tác định l−ợng chất thải phát sinh, và do đó bất kỳ con số nào cũng chỉ đ−ợc coi là −ớc tính..
- quan đến tỷ lệ thành phần chất thải hữu cơ của các khu chợ này ch−a đ−ợc thu thập nh−ng khảo sát về Chợ Sáng Sớm đã phát hiện ra rằng một tỷ lệ lớn trong tổng l−ợng rác của chợ này là rác hữu cơ, khoảng 55 đến 59% chất thải hữu cơ thu đ−ợc là từ nguồn gom của những ng−ời bán hàng rong (Chopra, 2004).
- Do vậy, chất thải hữu cơ cần đ−ợc sử dụng một cách hiệu quả hơn để tạo ra các sản phẩm phân compost vừa mang lại lợi ích kinh tế vừa có lợi cho môi tr−ờng..
- Một nghiên cứu đã đ−ợc tiến hành nhằm xác định hệ thống quản lý rác thải hiện có tại các chợ và các cách thực hiện việc phân loại rác (Wong 2004).
- Các nhà nghiên cứu thấy rằng chi phí vận chuyển chất thải đóng vai trò đáng kể trong việc làm tăng chi phí của việc vận chuyển rác để xử lý ở nơi khác thay vì xử lý tại chỗ và vì vậy cần chú ý tới vị trí đặt cơ sở chế biến so với địa điểm nguồn phát sinh rác thải hữu cơ..
- đánh giá khả năng tài chính của hoạt động xử lý chất thải tại các khu vực đ−ợc lựa chọn thí điểm.
- Các nhà nghiên cứu thấy rằng xử lý chất thải tại nguồn (không cần thu gom tập trung về một địa điểm) ở các điểm xử lý rác riêng biệt trong chợ sẽ là lựa chọn có tính hiệu quả về kinh tế nhất cho công tác xử lý rác thải tại Viêng- Chăn..
- Tổng kết chi phí và lợi nhuận của công tác xử lý chất thải tại các chợ (khung thời gian 20 năm, lãi xuất 12%, đơn vị USD).
- đô thị.
- xử lý rác thải USD/tấn chi phí chôn.
- rác thải .
- Ngoài ra, những thay đổi nhỏ trong tổng chi phí vận hành sẽ ảnh h−ởng tới lợi nhuận ròng hàng năm của các khu vực xử lý chất thải tại Viêng-chăn.
- cả giữa việc xử lý chất thải trong và ngoài đô thị có nhiều chênh lệch..
- Một ph−ơng pháp tích cực để tăng c−ờng khả năng thành công trong công tác xử lý chất thải tại Viêng-chăn là tăng phí chôn lấp rác tại các bãi chôn lấp.
- cấu tính phí chôn lấp rác, nên tính theo đơn vị tấn thay cho đơn vị xe, điều này cũng sẽ khuyến khích các ban quản lý chợ có ph−ơng thức phân loại chất thải hữu cơ.
- nặng và chất thải vô cơ..
- Hơn nữa, để đảm bảo công tác xử lý chất thải không cần tập trung đ−ợc thực hiện thành công, cần có các ph−ơng thức phù hợp để phân loại chất thải, đặc biệt là phân loại tại nguồn phát sinh.
- Biện pháp khuyến khích tham gia ch−ơng trình phân loại rác thải tại nguồn.
- Nên đ−ợc trả tiền để cung cấp rác thải .
- 9.3 Quản lý chất thải rắn tại các đô thị cấp hai ở Lào.
- sung thêm cho các ch−ơng trình hỗ trợ ý thức cộng đồng và tập huấn về tái chế và chế biến rác thải thành phân compost (MCTPC/UNDP/NORAD, 2000), dự án quản lý chất thải rắn tại trung tâm đô thị MCTPC/UNDP/NORAD đã lập ra các khu chôn lấp rác hợp vệ sinh và phát triển cơ sở hạ tầng quản lý chất thải..
- địa ph−ơn sẽ tiếp tục thực hiện tốt công tác quản lý dịch vụ thu gom chất thải.
- Phí thu gom rác thải tại các khu vực khác nhau thuộc bốn đô thị cấp hai.
- Phí thu gom rác thải tại các khu vực khác nhau (kip/tháng).
- Số liệu về l−ợng rác thải của bốn đô thị.
- Đô thị Rác thải sinh hoạt (tấn/năm) Rác thải từ các nguồn khác (tấn/năm).
- Theo phác thảo của báo cáo dự án, chất thải hữu cơ chiếm gần một nửa tổng số chất thải rắn tại mỗi đô thị.
- Theo đó, chất thải hữu cơ chỉ chiếm 30% tổng l−ợng chất thải rắn.
- Bảng 9.10 số liệu đ−ợc thu thập về tình hình xử lý chất thải tại bốn đô thị trong dự án.
- Sự chênh lệch biệt về tỷ lệ phần trăm chất thải hữu cơ thu đ−ợc từ nhiều nguồn khác nhau có thể là tính chất biến đổi cao của các số liệu về thành phần rác thải..
- Thành phần chất thải phát sinh ở bốn đô thị thuộc dự án.
- Thành phần chất thải.
- Chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại.
- Do vậy, rác thải của ngành này th−ờng đ−ợc thu gom và xử lý giống nh− rác thải của các ngành khác.
- Nhìn chung, không có sự phân loại các chất thải nguy hại nh− ắc quy, bình xịt hay các thùng đựng sơn.
- Các chất thải từ ắc quy.
- Quy định về quản lý chất thải.
- Hiện nay ở cấp quốc gia ch−a có quy định cụ thể nào về quản lý chất thải đối với rác thải công nghiệp và rác thải nguy hại.
- Các công nghệ về xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải phải đ−ợc hỗ trợ.
- Quy định về đánh giá tác động đối với môi tr−ờng của CHDCND Lào cũng có các phần tham khảo về quản lý chất thải.
- Bộ tr−ởng y tế đã có dự thảo luật về quản lý chất thải rắn, tuy nhiên dự luật mới chỉ tồn tại d−ới dạng h−ớng dẫn và ch−a có hiệu lực pháp lý (JICA, 1992).
- Tuy nhiên, rõ ràng là cần có các qui định về quản lý chất thải chi tiết hơn,.
- đặc biệt đối với chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại khi mà công nghiệp hóa và hiện đại hóa đang diễn ra mạnh mẽ đồng nghĩa với sự tăng đáng kể của các loại chất thải này..
- Kết luận: Viễn cảnh công tác quản lý chất thải của Lào.
- Xét theo mức thu nhập thấp hiện nay của ng−ời dân Lào, mức tiêu thụ thấp và tỉ lệ dân số, l−ợng chất thải hiện nay tính theo đầu ng−ời của quốc gia này thuộc mức trung bình.
- Tuy nhiên sự gia tăng trong ngành du lịch và công nghiệp, cộng thêm tốc độ đô thị hóa nhanh chóng tại Viêng-chăn cũng nh− tại các đô thị cấp hai khác chắc chắn sẽ dẫn đến sự tăng nhanh về l−ợng chất thải.
- Thêm vào đó, các vật liệu vô cơ ngày càng đ−ợc tiêu thụ nhiều hơn ( bao gồm cả chất thải độc hại và chất thải bệnh viện) sẽ làm thay đổi cơ cấu thành phần chất thải.
- Kết quả là các ph−ơng thức tiêu hủy chất thải cổ điển là đốt hay tập trung rác tại các bãi rác lộ thiên sẽ gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe con ng−ời và môi tr−ờng tự nhiên..
- Vì Lào đang trong giai đoạn chuyển giao và đổi mới, quốc gia này cần có chính sách đúng đắn về môi tr−ờng bền vững và cần thực hiện ngay khi các vấn đề về quản lý chất thải còn ở giai đoạn bắt đầu.
- Để làm đ−ợc điều này, điều quan trọng là phải phát triển các sáng kiến về quản lý chất thải phù hợp với điều kiện thực tế.
- đất n−ớc, những sáng kiến này cũng cần quan tâm đến nền kinh tế chất thải bền vững đã và đang tồn tại trong n−ớc..
- Kiểm toán Thành phần và Định l−ợng về L−ợng Phát sinh Chất thải tại Chợ Sáng Sớm ở Viêng-chăn, CHDCND Lào.
- Chế biến phân compost theo ph−ơng pháp phân cấp dựa vào cộng đồng: Bài học kinh nghiệm từ Vấn đề Chất thải ở Dhaka.
- Phân loại tại nguồn các chất thải ở chợ: Thái độ và quan điểm của những ng−ời bán rong ngoài chợ ở Viêng-chăn, Lào.
- Chất thải thành thị và Ng−ời nông dân: Cho phép tái sử dụng chất thải hữu cơ chi phí thấp ở các n−ớc đang phát triển.
- Khảo sát Dự án Nâng cấp Hệ thống Quản lý Chất thải Rắn ở Viêng-chăn..
- Tính khả thi tài chính của Công tác chế biến phân compost từ rác thải chợ ở Viêng-chăn, CHDCND Lào.
- Hoạt động Tài chính và Kỹ thuật ở các Công tr−ờng thực hiện Dự án Quản lý Tổng hợp Chất thải-Chế biến phân compost ở Phi-líp-pin, ấn Độ và Nepal..
- Chất thải Đô thị và Ng−ời nông dân: Cho phép tái sử dụng chất thải hữu cơ chi phí thấp ở các n−ớc đang phát triển.
- Quản lý Tổng hợp Chất thải Rắn ở Thủ đô Viêng-chăn.
- Quản lý Chất thải Rắn ở Viêng-chăn, Lào và Hỗ trợ của Nhật Bản..
- Phân tích các ph−ơng pháp phân loại để chế biến phân compost từ rác thải chợ ở Viêng-chăn, Lào

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt