« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn tốt nghiệp "Dự án sản xuất kinh doanh hải sản tại Côn Đảo"


Tóm tắt Xem thử

- Cơ sở để lập báo cáo.
- GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT 2.1.
- Hiện trạng môi trường.
- TÁC ĐỘNG CỦA CƠ SỞ CHẾ BIẾN HẢI SẢN TỚI MÔI TRƯỜNG.
- Tác động của quá trình xây dựng tới môi trường 4.2.
- Tác động trong giai đoạn sản xuất kinh doanh.
- Tác động tới môi trường không khí 4.2.2.
- Tác động tới môi trường nước 4.2.3.
- Tác động của các chất thải rắn 4.3.
- Khống chế ô nhiễm trong quá trình sản xuất.
- Nước thải sản xuất.
- Giai đoạn sản xuất.
- Hưởng ứng chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc phát triển kinh tế tại các hải đảo, Công ty lập phương án xây dựng một Chi nhánh chế biến hải sản xuất khẩu tại huyện Côn Đảo..
- Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường và dựa vào các các văn bản hướng dẫn của Nhà nước, Công ty cổ phần Đông Phương xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường cho cơ sở chế biến hải sản xuất khẩu thuộc Chi nhánh Công ty cổ phần Đông Phương sẽ được xây dựng tại huyện Côn Đảo..
- Báo cáo này là cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng về bảo vệ môi trường trong việc thẩm định, giám sát và quản lý các hoạt động sản xuất chế biến hải sản của Chi nhánh Công ty cổ phần Đông Phương tại Côn Đảo..
- Giới thiệu phương án sản xuất và mô tả các hoạt động của cơ sở chế biến hải sản thuộc Chi nhánh Công ty cổ phần Đông Phương có khả năng tác động tới môi trường..
- Nghiên cứu hiện trạng môi trường tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội tại khu vực được chọn để xây dựng cơ sở chế biến hải sản..
- Đánh giá và dự báo các tác động của cơ sở chế biến hải sản tới từng yếu tố môi trường tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội trong khu vực..
- CƠ SỞ ĐỂ LẬP BÁO CÁO.
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường được thiết lập trên cơ sở tuân thủ các văn bản pháp lý sau đây:.
- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày và Chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành ngày quy định tất cả các dự án sắp xây dựng và các cơ sở sản xuất đang tồn tại phải tiến hành đánh giá tác động môi trường (điều 17, 18)..
- Phương án sản xuất kinh doanh hải sản của Chi nhánh Công ty cổ phần Đông Phương tại huyện Côn Đảo..
- Kết quả khảo sát, đo đạc và phân tích môi trường tại khu vực Côn Đảo 4.
- So sánh: Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính toán theo lý thuyết so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam nhằm xác định chất lượng môi trường tại khu vực xây dựng cơ sở sản xuất..
- Đánh giá nhanh: Phương pháp đánh giá nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra trong quá trình hoạt động theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập trên cơ sở bản chất công nghệ, công suất sản xuất, khối lượng chất thải, qui luật quá trình chuyển hóa trong tự nhiên và số liệu thống kê từ kinh nghiệm thực tế..
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường ‘cơ sở sản xuất kinh doanh hải sản “ của CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG PHƯƠNG tại huyện Côn Đảo do Công Ty Cổ Phần Đông Phương thực hiện với sựï phối hợp của Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường (EPC), Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới và Bảo Vệ Môi Trường TP.
- GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT.
- SẢN XUẤT KINH DOANH HẢI SẢN TẠI CÔN ĐẢO của CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG PHƯƠNG 2.2.
- Đến nay, Công ty có khả năng mở rộng sản xuất bằng nguồn vốn tự có do đó Công ty quyết định thành lập Chi nhánh và xây dựng một cơ sở chế biến tại huyện Côn Đảo..
- Các công đoạn xẻ, làm sạch nội tạng, rửa sơ bộ dự kiến sẽ thực hiện ngay sau khi đánh bắt ở ngoài biển trước khi đưa về cơ sở với mục đích giữ được chất lượng mực tươi, giảm lượng nước rửa sử dụng trên bờ, giảm lượng chất thải (nội tạng) phải xử lý trên bờ..
- Nước đá mua của nhà máy sản xuất nước đá tại Côn Đảo..
- Phương án lập Chi nhánh và xây dựng một cơ sở chế biến hải sản tại huyện Côn Đảo của Công ty cổ phần Đông Phương sẽ tạo việc làm ổn định cho 150 người lao động trực tiếp tại cơ sở.
- Vị trí khu đất mà Công ty cổ phần Đông Phương lựa chọn và được UBND huyện Côn Đảo cho phép xây dựng cơ sở chế biến hải sản nằm sát biển, trên đường Nguyễn Huệ nối từ khu vực trung tâm thị trấn Côn Đảo đến An Hải.
- Địa hình Côn Đảo chủ yếu là đồi núi.
- HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 3.3.1.
- Kết quả khảo sát, nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước tại khu vực Côn Đảo của Trung tâm Bảo vệ môi trường TP.
- Kết quả nghiên cứu của Trung tâm Bảo vệ môi trường cho thấy không khí ở Côn Đảo có chất lượng rất tốt.
- Hiện nay Côn Đảo là chính quyền một cấp (không phường, xã), huyện chỉ đạo thẳng tới cơ sở sản xuất.
- Năm 1995, đoàn tàu của Công ty thuỷ sản xuất khẩu Côn Đảo đánh bắt 3.163,03 tấn hải sản.
- Côn Đảo có 4 nhà máy sản xuất nước đá.
- Cơ sở vật chất được trang bị tương đối đẩy đủ với một phòng máy vi tính ở trường Võ Thị Sáu, giáo viên cấp II - III còn thiếu..
- Cơ sở y tế gồm:.
- Tuy nhiên qui mô xây dựng cơ sở hạ tầng của dự án là không đáng kể và vị trí dự án ở cách xa khu vực dân cư , do vậy các tác động do các chất ô nhiễm nêu trên đối với môi trường không thường xuyên và không kéo dài..
- TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT KINH DOANH 4.2.1.
- Tác động tới môi trường không khí.
- Mùi hôi sinh ra trong cơ sở chế biến chủ yếu là mùi hóa chất khử trùng (Clo), ammoniac từ hệ thống làm lạnh, mùi hôi do khí H 2 S, mercaptan, amin hữu cơ và andehyt hữu cơ sinh ra trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ.
- Tuy nhiên, tải lượng của các nguồn ô nhiễm nói trên không lớn, hơn nữa lại là nguồn phân tán nên dễ dàng phát tán nhanh vào không khí do đó tác động tới sức khỏe của công nhân làm việc trong cơ sở không nhiều.
- Cơ sở chế biến hải sản có sử dụng hai máy phát điện loại nhỏ.
- Nhu cầu về điện của cơ sở không lớn: quạt máy sấy và thắp sáng công suất khoảng 20 KWh và bảo đảm container lạnh công suất khoảng 40 KWh.
- Kết quả tính toán và kiểm tra tại một số cơ sở tương tự cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của máy phát điện đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép và tải lượng ô nhiễm không đáng kể...
- Cơ sở chế biến hải sản sử dụng 40 lò sấy để sấy mực.
- Vấn đề cần lưu ý tại cơ sở là quản lý quá trình vận chuyển, dự trữ và sử dụng gas an toàn nhằm tránh các sự cố rò rỉ, cháy, nổ gây ô nhiễm môi trường..
- Tác động của các chất ô nhiễm không khí - Các hợp chất chứa lưu huỳnh.
- Tại các cơ sở chế biến thuỷ sản, nồng độ các chất gây mùi hôi do phân huỷ các chất hữu cơ sẽ rất thấp nếu cơ sở bố trí thông thoáng, thường xuyên vệ sinh và tẩy rửa..
- Tác động tới môi trường nước.
- Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua mặt bằng cơ sở chế biến cuốn theo đất cát, các chất hữu cơ, các chất cặn bã gây ô nhiễm môi trường..
- Các đặc trưng của nguồn ô nhiễm nước - Nước thải sản xuất.
- Sản lượng của cơ sở dự tính là 180 tấn mực khô năm (tính trung bình 900 tấn mực tươi/năm hay khoảng 3 tấn mực tươi/ngày).
- Phương án sản xuất của cơ sở là tận dụng tối đa nước biển trong quá trình chế biến.
- Nếu trung bình một người sử dụng 50 lít nước một ngày thì lưu lượng nước thải sinh hoạt tại cơ sở sẽ là 7,5 m 3 /ngày.
- Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua mặt bằng cơ sở chế biến hải sản sẽ cuốn theo dầu mỡ rơi vãi, các chất cặn bã, đất, cát.
- Tác động của các chất dinh dưỡng (N, P).
- Tác động của các chất thải rắn.
- Chất thải sản xuất:.
- Mực đã được làm sạch nội tạng và rửa sơ ngoài biển trước khi đưa về cơ sở chế biến nên phế liệu sinh ra trong quá trình sản xuất chủ yếu chỉ là da, vè… Lượng phế liệu theo định mức chiếm khoảng 8% khối lượng, như vậy hàng ngày lượng chất thải này vào khoảng 200 -250 kg.
- Chất thải rắn sinh hoạt của 150 cán bộ công nhân viên lao động tại cơ sở ước tính khoảngï 60 kg/ngày, chứa chủ yếu các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ, với khối lượng nhỏ, có thể xử lý được nên gây ô nhiễm không đáng kể tới môi trường..
- Phương án sản xuất của Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Đông Phương phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế của Huyện Côn Đảo.
- Do yêu cầu của công việc, cơ sở chế biến sẽ thu nhận 80% lao động là nữ, điều này hoàn toàn hợp lý đối với vùng mà nghề đánh bắt hải sản đã thu hút phần lớn lao động nam đi biển.
- Nhờ các cơ sở sản xuất chế biến phát triển mà nhân dân lao động của huyện Côn Đảo có cơ hội được đào tạo nâng cao tay nghề, có sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và quốc tế..
- Chi nhánh Công ty cổ phần Đông Phương sẽ tiến hành xây dựng cơ sở sản xuất với hệ thống nhà xưởng, lò sấy và kho bãi.
- Khống chế ô nhiễm trong quá trình sản xuất 5.1.2.1.
- Để khống chế mùi hôi sinh ra do khí clo khử trùng, ammoniac từ hệ thống làm lạnh, mercaptan, amin hữu cơ tạo ra trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ, Công ty sẽ tiến hành lắp đặt các hệ thống thông gió trong khu vực sản xuất, nhà xưởng sẽ được thiết kế đảm bảo độ thông thoáng cần thiết để giảm sự ảnh hưởng của mùi hôi tới sức khỏe công nhân làm việc trong cơ sở và nhân dân sống tại khu vực lân cận..
- Để giảm triệt để ô nhiễm do mùi hôi từ các nguồn thải tập trung, cơ sở có thể sử dụng phương pháp phân huỷ sinh hoá.
- Máy phát điện của cơ sở thuộc loại công suất nhỏ.
- Để giảm nồng độ dioxít lưu huỳnh trong khí thải, cơ sở sẽ sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp và phát tán khí thải của máy phát điện qua ống khói có chiều cao phù hợp.
- Cơ sở sẽ quan tâm đến các yếu tố vật lý nhằm bảo đảm môi trường lao động hợp vệ sinh cho công nhân.
- Nước thải của cơ sở bao gồm nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên..
- Thể tích bể tự hoại có thể tính trung bình 0,2 m 3 /người do đó tổng thể tích bể tự hoại của cơ sở chế biến là 30 m 3.
- 5.2.2.Nước thải sản xuất.
- NƯỚC THẢI.
- Trong điều kiện cơ sở có mặt bằng rộng rãi có thể chọn phương pháp.
- Các phụ phẩm như vè, da mực thu gom triệt để và bán cho nhân dân hoặc cơ sở chế biến thức ăn gia súc, gia cầm sau mỗi ca làm việc.
- Tuyệt đối không để các phụ phẩm tồn tích lâu trong phạm vi cơ sở sản xuất..
- Cơ sở cam kết tuân thủ Nghị định 6/CP của Chính Phủ ngày 20/1/1995 trong đó qui định chi tiết của Bộ luật lao động về an toàn và vệ sinh lao động..
- Ngoài ra, cơ sở sẽ có các phương án nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của các tác nhân ô nhiễm đối với sức khoẻ công nhân.
- Chương trình kiểm tra và giám định về sức khoẻ định kỳ cho công nhân làm việc trong cơ sở..
- Trang bị quần áo và thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc trong cơ sở.
- Nhân viên này có trách nhiệm theo dõi, hướng dẫn và thực hiện các biện pháp vệ sinh và an toàn lao động cho tất cả công nhân trong cơ sở..
- Lắp hệ thống chống sét tại các điểm cao nhất của cơ sở..
- Cơ sở sản xuất chế biến có thể khoan hoặc đào giếng lấy nước phục vụ mục đích cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất với điều kiện kiểm tra chất lượng nước trước khi đưa vào sử dụng..
- Vì cơ sở chế biến hải sản là một đơn vị chế biến thực phẩm nên chất lượng nước cấp cho sản xuất và sinh hoạt cần kiểm tra định kỳ.
- Khi phát hiện chất lượng nước không bảo đảm cơ sở sản xuất sẽ xây dựng hệ thống xử lý nước cấp để đạt tiêu chuẩn nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt theo qui định của Bộ Y tế..
- Cơ sở chế biến hải sản sẽ kết hợp với cơ quan chuyên môn lập kế hoạch giám sát môi trường nhằm mục đích theo dõi diễn biến chất lượng môi trường trong khu vực.
- Tình trạng môi trường sẽ được ghi nhận, các số liệu sẽ được lưu trữ và qua đó có thể đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử lý ô nhiễm mà cơ sở đang áp dụng..
- Địa điểm đặt vị trí giám sát: 2 điểm ở trong, 2 điểm cách cơ sở từ 100- 500 m theo chiều gió..
- Nước thải: tại điểm xả nước thải của cơ sở..
- Do điều kiện khó khăn, tần số lấy mẫu không khí có thể giảm đi, còn các mẫu nước, cơ sở sẽ được hướng dẫn cách lấy mẫu và gửi về Vũng Tàu hoặc TP Hồ Chí Minh để phân tích..
- Kinh phí khống chế ô nhiễm môi trường.
- Trên cơ sở phân tích và đánh giá tác động tới môi trường của cơ sở chế biến hải sản tại huyện Côn Đảo thuộc Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Đông Phương có thể rút ra một số kết luận sau đây:.
- Vị trí xây dựng cơ sở chế biến nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế của huyện.
- Do nằm ngay trong khu vực Vườn Quốc Gia có hệ sinh thái rất nhạy cảm cần được bảo vệ nên cơ sở chế biến hải sản sẽ có các phương án để giảm thiểu các tác động tiêu cực tới môi trường như đã nêu trong báo cáo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt