« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ.
- Chương I : Những vấn đề lý luận về thuế và cải cách hệ thống thuế theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ...7.
- 1.2- Thuế và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ...18.
- 1.2.1- Nội dung chính của hội nhập kinh tế quốc tế...18.
- 1.2.2- Vai trò của thuế đối với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ...18.
- 1.3- Kinh nghiệm cải cách thuế ở một số nước trên thế giới theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ...19.
- 1.3.3- Chương II : Thực trạng hệ thống thuế ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay...29.
- 2.2- Thực trạng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ...43.
- 2.2.2- Những kết quả đạt được và những tồn tại trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và thế giới ...53.
- 2.3- Thực trạng hệ thống thuế hiện hành của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ...57.
- 2.3.1- Những cơ hội và thách thức của việc hội nhập kinh tế quốc tế đối với lĩnh vực thuế...57.
- 2.3.2- Nội dung cơ bản của hệ thống thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ...61.
- 2.3.3- Những kết quả đạt được của hệ thống thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế...66.
- 2.3.4- Những tồn tại của hệ thống thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ...71.
- Chương III : Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế...89.
- hội nhập kinh tế quốc tế ...92.
- 3.2.2- Những nguyên tắc cần phải tuân thủ trong việc hoàn thiện hệ thống thuế theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ...95.
- 3.3- Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ...98.
- HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế.
- NSNN : Ngân sách Nhà nước SEV : Hội đồng tương trợ kinh tế SDĐNN : Sử dụng đất nông nghiệp XK : Xuất khẩu.
- Trong điều kiện như vậy, một quốc gia có chính sách thuế thích hợp sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước và đảm bảo độ an toàn trong quá trình hội nhập kinh tế..
- Vì vậy chọn đề tài “Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận văn có ý nghĩa thiết thực, thời sự, cả về lý luận và về thực tiễn.
- Mục đích của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận về thuế và cải cách thuế của các nước trên thế giới, nghiên cứu những thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đối với lĩnh vực Thuế - Ngân sách, phân tích thực trạng chính sách thuế hiện hành trong bối cảnh hội nhập, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế phù hợp với thông lệ quốc tế..
- Chương I : Những vấn đề lý luận về thuế và cải cách hệ thống thuế theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế..
- Chương II : Thực trạng hệ thống thuế ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay..
- Chương III : Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế..
- CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ THEO XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
- Nhà nước sử dụng quyền lực của mình buộc các thành phần kinh tế có sản xuất kinh doanh đều phải đóng góp một phần thu nhập của mình dưới hình thức nộp thuế cho Ngân sách Nhà nước.
- Thuế gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước và nền kinh tế hàng hóa.
- Do đó, thuế có bản chất kinh tế - chính trị - xã hội sâu sắc..
- a) Bản chất kinh tế của thuế.
- Bản chất kinh tế của thuế thể hiện trước hết là một phần thu nhập của xã hội được tập trung để phục vụ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước..
- Kinh tế là cơ sở của thuế.
- Thuế trở thành nguồn thu có tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu Ngân sách Nhà nước của tất cả các nước có nền kinh tế thị trường.
- b) Chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế của thuế.
- Trên cơ sở đó Nhà nước hướng dẫn các hoạt động kinh tế đi vào quỹ đạo chung của nền kinh tế quốc dân phù hợp với lợi ích của xã hội.
- Tùy thuộc vào tình hình chính trị - kinh tế từng thời kỳ mà Nhà nước điều chỉnh hệ thống thuế cho phù hợp.
- Chính sách thuế thể hiện đường lối và phương hướng động viên thu nhập dưới hình thức thuế trong nền kinh tế quốc dân.
- Các tiêu thức này đã trở thành kim chỉ nam trong việc xây dựng hệ thống chính sách thuế ở các nước kinh tế thị trường.
- Hiệu quả đối với nền kinh tế : Một chính sách thuế đúng đắn sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Xây dựng chính sách thuế không sát với thực tế sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế dẫn đến đối tượng nộp thuế có hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng trốn kê khai nộp thuế cho Nhà nước, giảm thu Ngân sách Nhà nước..
- Tính thuận lợi thể hiện sự dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ quản lý và khả năng thích ứng của hệ thống thuế đối với những hoàn cảnh kinh tế thay đổi..
- 1.2- THUẾ VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ : 1.2.1- Nội dung chính của hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hội nhập kinh tế quốc tế nhìn chung tạo ra rất nhiều thuận lợi cho các quốc gia..
- 1.2.2- Vai trò của thuế đối với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- 1.3- Kinh nghiệm về cải cách thuế ở một số nước trên thế giới theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.
- Thực tế, qua xem xét và phân tích chúng ta thấy rằng các nước ASEAN cũng đã rất thành công trong việc sử dụng chính sách thuế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua những nội dung cải cách thuế chủ yếu như.
- THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THUẾ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ.
- hội, phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Về mặt kinh tế : Thuế phải trở thành công cụ chủ yếu của Nhà nước để quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế..
- Trong điều kiện hiện nay, hệ thống thuế phải thay đổi sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế, trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là phù hợp với.
- Những tiền đề kinh tế - xã hội đã đặt ra những yêu cầu khách quan phải tiến tới cải cách thuế bước II..
- Nhìn chung hệ thống chính sách thuế, phí và hải quan đã được cải cách theo hướng: Giảm mức thuế suất, mở rộng diện ưu đãi thuế để khuyến khích đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện các cam kết quốc tế.
- Chính sách thuế mới đã góp phần khuyến khích các thành phần kinh tế đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
- Chính sách thuế mới được thực hiện chung cho mọi tầng lớp dân cư, mọi thành phần kinh tế trong xã hội trên cơ sở công bằng và bình đẳng.
- Thông qua chính sách ưu đãi đã khuyến khích đầu tư vào các vùng kinh tế chậm phát triển.
- 2.2- Thực trạng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
- 2.2.1.5- Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
- 2.2.2- Những kết quả đạt được và những tồn tại của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế gíới.
- Bảng 2:Tác động của hội nhập đối với nền kinh tế Việt Nam Các chỉ tiêu Mức tăng Kịch bản 1.
- Hội nhập kinh tế quốc tế còn giúp Việt Nam tạo được tư duy làm ăn mới, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh..
- Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu Ngân sách Nhà nước, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển..
- Tóm lại, trên đây là những kết quả đạt được cũng như những điểm còn hạn chế, thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- 2.3- Thực trạng hệ thống thuế hiện hành của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- 2.3.1- Những cơ hội và thách thức của việc hội nhập kinh tế quốc tế đối với lĩnh vực thuế.
- 2.3.2- Nội dung cơ bản của hệ thống thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Để qua đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ở nước ta..
- 2.3.3- Những kết quả đạt được của hệ thống thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- bảo hộ sản xuất trong nước, đồng thời mở rộng hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.
- Góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại..
- Góp phần thực hiện có kết quả đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, có lợi cho phát triển kinh tế đất nước..
- Bao quát và điều tiết các khoản thu nhập đã, đang và sẽ phát sinh của cơ sở kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế thị trường theo định hướng của Nhà nước..
- Về cơ bản đã xây dựng một hệ thống thuế thống nhất, được Luật hóa, và áp dụng bình đẳng đối với các thành phần kinh tế.
- 2.3.4- Những tồn tại của hệ thống thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hệ thống thuế chưa bao quát hết nguồn thu phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế thị trường là do khi xây dựng chính sách thuế chưa nhận thức hết phạm vi điều chỉnh của từng sắc thuế..
- Nội dung phức tạp chưa thật sự phù hợp với biến động đa dạng của nền kinh tế.
- Vì vậy, chính sách NSNN, chính sách thuế trong giai đoạn tới cần tính tới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế AFTA, APEC, WTO.
- (2) Phạm vi mức độ tác động của các chính sách thuế đối với nền kinh tế còn thấp.
- Trong thập kỷ trước, khi nền kinh tế và thu nhập cá nhân trong xã hội còn thấp, thì việc ban hành và áp dụng Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao là phù hợp với bối cảnh lúc đó..
- (5) Có những sắc thuế cần được điều chỉnh trên cơ sở tiên liệu được những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế.
- Như vậy, về cơ bản, luật thuế xuất nhập khẩu mới này đã gần như phù hợp với tình hình thực tiễn và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam..
- Tính pháp lý của thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao còn thấp mới ở mức độ Pháp lệnh, tên gọi “Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao” chưa phù hợp với thông lệ quốc tế nên gây khó khăn cho việc tổ chức thực hiện và hội nhập kinh tế quốc tế..
- Thông qua thực trạng đó, chúng ta thấy rằng trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, hệ thống thuế Việt Nam mặc dù đã đạt được những thành quả to lớn, nhưng thực tế chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.
- HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM THEO XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
- Trên cơ sở đó, hiệu quả của nền kinh tế nước ta sẽ được cải thiện đáng kể..
- 3.2- Một số vấn đề cần được quan tâm trong cải cách thuế theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.
- b) Về kinh tế.
- 3.2.1.2- Những mục tiêu, yêu cầu phải đạt được tính khả thi, tính thiết thực phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
- đồng thời phải phù hợp với các thông lệ và xu hướng cải cách thuế trên thế giới, góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế..
- 3.2.2- Những nguyên tắc cần phải tuân thủ trong việc hoàn thiện hệ thống thuế theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.
- gì trong chính sách thuế hiện hành đang gây khó khăn cản trở cho việc phát triển kinh tế..
- 3.3- Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.
- kinh tế - tài chính - xã hội.
- Ở nước ta, chế độ đa thuế suất đang làm méo mó phần nào tác dụng của thuế GTGT, dẫn đến làm hạn chế tác dụng điều tiết vĩ mô của cả hệ thống chính sách thuế đối với nền kinh tế.
- Lê Văn Ái, Bùi Đường Nghêu (2002), “Chính sách tài khóa trong nền kinh tế chuyển đổi”.
- Phan Thị Tuyết Hằng (1994), “Thuế và cải cách thuế ở Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân..
- Phan Mỹ Hạnh (1993), “Sự hình thành và phát triển hệ thống thuế và phương hướng hoàn thiện chúng trong điều kiện của Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân..
- Mai Thị Mai Hoa (2004), “Định hướng hoàn thiện chính sách thuế trong bối cảnh tài chính hóa và hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế TPHCM..
- Vũ Đình Trọng (2005), “Giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập với hệ thống thuế thế giới”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế TPHCM..
- Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt