« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm hiểu hội chứng động kinh ở trẻ nhỏ


Tóm tắt Xem thử

- Tìm hiểu hội chứng động kinh ở trẻ nhỏ.
- Động kinh là căn bệnh của não thường gặp ở trẻ.
- Vậy làm thế nào để nhận biết trẻ sơ sinh bị động kinh và cách chăm sóc trẻ bị động kinh ra sao, bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ ràng nhất..
- Bệnh động kinh ở trẻ sơ sinh là gì?.
- Thực tế, có đến 7/10 nguyên nhân gây động kinh ở trẻ vẫn là ẩn số.
- Nếu không rõ nguyên nhân thì những cơn co giật được gọi là động kinh co giật nguyên nhân ẩn.
- Nếu co giật gây nên do chấn thương ở não – do tai nạn hoặc do bệnh tật – thì gọi là động kinh co giật triệu chứng..
- Những nguyên nhân có thể gây nên động kinh ở trẻ nhỏ bao gồm bệnh viêm màng não và các nhiễm trùng não khác, do bị sốt, u não, dị tật não, do các bệnh bẩm sinh (như hội chứng Down hoặc xơ cứng củ), bị chấn thương vùng đầu, đột quỵ, ngộ độc (ngộ độc chì hoặc carbon monoxide.
- Trẻ sơ sinh cũng có thể bị động kinh nếu bị thiếu oxy trong quá trình mẹ mang thai và sinh nở, bị chảy máu trong não, người mẹ dùng các chất kích thích trong thời gian mang thai,….
- Nếu không được chữa trị kịp thời, trẻ sẽ dễ bị động kinh về sau..
- Do trẻ bị các bệnh viêm não và viêm màng não: Khi trẻ bị các chứng bệnh này nếu không điều trị sớm sẽ để lại di chứng giống như vết sẹo, nếu để lâu ngày sẽ gây nên bệnh động kinh ở trẻ..
- Đây là nguyên nhân chính, thường gặp của bệnh động kinh ở trẻ em..
- Trẻ bị u não: U não càng phát triển lớn, sẽ chèn lên các dây thần kinh, làm tê liệt hệ thống dây thần kinh và gây ra bệnh động kinh ở trẻ..
- Do yếu tố di truyền: Nếu trong gia đình có ông bà, hoặc cha mẹ bị bệnh động kinh thì nguy cơ trẻ bị động kinh là rất cao.
- Bệnh động kinh được chẩn đoán như thế nào?.
- Đặc điểm nhận biết cơn động kinh ở trẻ sơ sinh.
- Là những cơn động kinh xảy ra trong 1-2 tháng đầu đời..
- Do sự phát triển của não còn hạn chế, trẻ sơ sinh chỉ có biểu hiện một số hành vi nhất định, vì vậy các cơn động kinh ở trẻ sơ sinh thường khó phân biệt với các hành vi của trẻ sơ sinh bình thường..
- Do sự myelin hóa của hệ thống thần kinh trung ương chưa hoàn toàn đầy đủ ở trẻ sơ sinh, cơn động kinh dạng tăng trương lực - co giật không xuất hiện vào tuổi sơ sinh..
- Các cơn giật cơ thường xuất hiện ở hai bên, nhưng không phải là động kinh trên một trẻ sơ sinh có thần kinh bất thường, mà cơn động kinh có thể là ngừng thở, tăng trương lực toàn thân, mút môi liên tiếp, chân có cử động như đạp xe, hai mắt liếc,....
- Điện não đồ đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán động kinh ở trẻ sơ sinh hơn trong chẩn đoán động kinh ở trẻ lớn và người lớn..
- Các thể động kinh.
- Các bác sĩ cho biết, bệnh động kinh ở trẻ em có nhiều dạng với những biến chứng.
- Tuy nhiên, ở nước ta bệnh động kinh ở trẻ em thường gặp có ba dạng bao gồm: Động kinh toàn thân, động kinh cục bộ và động kinh kịch phát Rolando..
- Động kinh toàn thân.
- Giai đoạn hôn mê: Là giai đoạn cuối của dạng động kinh toàn thân.
- Động kinh cục bộ.
- Là dạng động kinh chỉ xảy ra ở một bộ phận nào đó trên cơ thể, có thể là phần bên dưới, trên, trái hoặc bên phải của cơ thể.
- Trẻ sẽ có những biểu hiện tương tự như động kinh toàn thân nhưng nó chỉ diễn ra ở một bộ phận nào đó mà thôi..
- Bệnh nhân bị động kinh cục bộ đa phần không có hiện tượng bị ngất xỉu và hôn mê, một nửa bị co giật nhưng nửa kia vẫn khỏe mạnh.
- Có những trường hợp động kinh cục bộ lan ra toàn thân thì triệu chứng vẫn tương tự như cơn động kinh toàn thân..
- Động kinh kịch phát Rolando.
- Là sự kết hợp giữa động kinh toàn thân và động kinh cục bộ.
- Trẻ sẽ có biểu hiện có lúc là động kinh toàn thân, có lúc lại chỉ xảy ra ở một bộ phận nào đó trên cơ thể.
- Thể động kinh Ronaldo thông thường chỉ xảy ra ở trẻ nhỏ và chỉ diễn ra khi trẻ đang ngủ..
- Động kinh có nguy hiểm không?.
- Tuy nhiên, nếu bạn biết con mình bị động kinh thì cần giám sát bé kỹ hơn, đặc biệt là khi ở gần nơi có nhiều nước (hồ, ao, biển.
- Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những trường hợp tuy rất hiếm gặp nhưng lại là những biến chứng nguy hiểm của bệnh động kinh..
- Tình trạng đầu tiên được gọi bằng thuật ngữ “trạng thái động kinh”, là thuật ngữ chỉ một cơn con giật (hoặc một chuỗi cơn co giật liên tục) xảy ra lâu quá 5 phút.
- Tình trạng này có thể khiến người bị động kinh gặp nguy cơ tổn thương não, thậm chí tử vong..
- Một trường hợp khác là đột tử không rõ nguyên nhân khi động kinh (SUDEP)..
- Tình trạng này xảy ra ở những người bị động kinh nhưng không được điều trị kiểm soát, nhất là nếu họ thường xuyên co giật với đặc điểm là bị cứng cơ hoặc co giật rút cơ..
- Cách chăm sóc và phòng chống tai nạn cho trẻ bị động kinh.
- Bệnh động kinh được y học xác định là bệnh rất nguy hiểm, có thể để lại nhiều di chứng hoặc thậm chí gây tử vong cho trẻ.
- Do vậy, việc chăm sóc trẻ bị động kinh và phòng tránh các tai nạn khi trẻ bị động kinh là điều hết sức quan trọng mà các bậc phụ huynh cần hết sức cẩn thận và lưu tâm..
- Mặc dù được cảnh báo là nguy hiểm nhưng bệnh động kinh hoàn toàn có thể chữa khỏi, cần điều trị trong thời gian dài, bệnh sẽ giảm dần mà không cần dùng thuốc..
- Cách chăm sóc trẻ bị động kinh.
- Khi trẻ bị động kinh cha mẹ cần trông nom con cẩn thận, không cho con đến gần ao hồ, trèo cây, đi xe đạp hoặc ra đường một mình mà không có người lớn đi cùng.
- Đồng thời ba mẹ cũng nên khuyến dặn dò không được làm những việc trên để tránh cơn động kinh đột ngột sẽ nguy hiểm cho tính mạng của trẻ..
- Cha mẹ phải xác định tâm lý điều trị bệnh động kinh cần thời gian dài, không được vội vàng vì sẽ nguy hiểm cho tính mạng của con..
- Nên nhớ điều trị bệnh động kinh cần thời gian lâu dài, có thể khiến gia đình hao tâm tốn nhiều chi phí