« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự phát triển của tiền kỹ thuật số trên thế giới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN KỸ THUẬT SỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM.
- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Cách mạng công nghiệp 4.0, tiền kỹ thuật số (TKTS) và các giao dịch liên quan đến TKTS ngày càng thâm nhập mạnh vào đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu.
- tăng cường phối hợp quốc tế trong quản lý, phát hành TKTS.
- Bài viết thông qua tìm hiểu về sự phát triển TKTS thế giới, nghiên cứu thái độ và mức độ quan tâm của các NHTW các quốc gia về việc phát hành TKTS từ đó đề xuất một số các kiến nghị về chính sách để có các phản ứng kịp thời với loại tiền tệ này..
- Từ khoá: Tiền kỹ thuật số, Digital Currency, kinh tế số, CMCN 4.0 1.
- Mặc dù mới chỉ có NHTW Trung Quốc thông báo phát hành TKTS và một số NHTW đã tuyên bố rằng họ không quan tâm đến việc phát hành loại TKTS, nhưng nếu một số quốc gia quyết định phát hành loại tiền tệ này thì quyết định của họ có thể tác động đến các đồng tiền chủ chốt trên thế giới và điều này cũng có thể sẽ ảnh hưởng đến quyết định của các NHTW khác nếu việc phát hành TKTS tạo ra các kết quả tích cực.
- Xuất phát từ quan điểm khác nhau về TKTS, TKTS NHTW (Central Bank Digital Currency – CBDC), các quốc gia / NHTW đã đưa ra những quy định về quản lý, kiểm soát các giao dịch liên quan đến đồng tiền này và bắt đầu nghiên cứu, thử nghiệm CBDC.
- TỔNG QUAN VỀ TIỀN KỸ THUẬT SỐ 2.1.
- Khái niệm tiền kỹ thuật số.
- Tiền kỹ thuật số (Digital Currency) là một dạng tiền tệ chỉ có sẵn ở dạng kỹ thuật số hoặc điện tử, và không ở dạng vật lý..
- TKTS số là vô hình và chỉ có thể được sở hữu và giao dịch bằng cách sử dụng máy tính hoặc ví điện tử được kết nối với Internet hoặc các mạng được chỉ định.
- Ngược lại, các loại tiền tệ vật chất, như tiền giấy fiat và tiền đúc, là hữu hình và chỉ có thể giao dịch bởi những người nắm giữ chúng có quyền sở hữu vật lý của họ..
- Dịch vụ thanh toán trực tuyến như PayPal (thành lập năm 1998) hoạt động tương tự, được đảm bảo bằng tiền tệ truyền thống, ngoại trừ việc dịch vụ có thêm nhiều giới hạn và tuân thủ luật của chính phủ giúp đảm bảo sự tồn tại của nó..
- Đặc điểm tiền kỹ thuật số.
- TKTS có tất cả các thuộc tính nội tại như tiền tệ vật lý và chúng cho phép các giao dịch tức thời có thể được thực hiện liền mạch để thực hiện thanh toán qua biên giới khi được kết nối với các thiết bị và mạng được hỗ trợ.
- Vì thanh toán bằng TKTS được thực hiện trực tiếp giữa các bên giao dịch mà không cần bất kỳ trung gian nào, các giao dịch thường là tức thời và từ 0 đến thấp.
- Phí này tốt hơn so với các phương thức thanh toán truyền thống liên quan đến NH hoặc thanh toán bù trừ.
- Phân loại tiền kỹ thuật số.
- Theo Ngân hàng Thế giới, các loại TKTS là những dạng tiền có giá trị được xác định bằng đơn vị tài khoản riêng, khác với tiền điện tử – chỉ đơn thuần là một cơ chế thanh toán kỹ thuật số, đại diện và mệnh giá bằng tiền mặt.”.
- TKTS có thể được quy định hoặc không được kiểm soát.
- Trong trường hợp trước đây, nó có thể được quy đổi thành một loại tiền pháp định (tiền fiat.
- nghĩa là, một NHTW của một quốc gia có thể phát hành một hình thức kỹ thuật số của ghi chú tiền tệ fiat của mình.
- 2.3.1 Tiền ảo (Virtual currency).
- Theo ECB đồng tiền ảo là một loại TKTS không chịu sự quản lý, được phát hành bởi những người phát triển phần mềm (developers) thường đồng thời là người kiểm soát hệ thống.
- được sử dụng và chấp nhận thanh toán giữa các thành viên của một cộng đồng ảo nhất định..
- Theo đó, có thể thấy tiền ảo và tiền điện tử rất khác nhau.
- Các tổ chức phát hành tiền ảo cũng không chịu sự quản lý, giám sát chặt chẽ của NHTW.
- Mặc dù vậy, hiện nay tiền ảo đang từng bước phát triển với loại tiền ảo có thể quy đổi (convertible virtual currency) nhưng chỉ gắn trách nhiệm của tổ chức phát hành mà không gắn với trách nhiệm của NHTW và phạm vi hoạt động cũng chỉ ở phạm vi một cộng đồng như nêu trên..
- Thuật ngữ tiền ảo ra đời vào khoảng năm 2012, khi ECB định nghĩa tiền ảo để phân loại các loại TKTS trong một môi trường không được kiểm soát, được phát triển và kiểm soát bởi các nhà phát triển của nó và được sử dụng làm phương thức thanh toán giữa các thành viên của một cộng đồng ảo cụ thể..
- Có thể xác định gốc của tiền mã hóa là tiền ảo nhưng đang phát triển để có nhiều đặc điểm của tiền điện tử như khả năng chuyển đổi thành tiền pháp định, khả năng thanh toán, còn khả năng tích trữ giá trị thì ít hơn (do luôn biến động nhiều.
- Mặc dù vậy, tiền mã hoá vẫn còn khoảng cách rất xa để trở thành tiền điện tử với lý do quan trọng nhất là sự công nhận của NHTW các quốc gia.
- Khi NHTW các quốc gia không thừa nhận, đồng tiền mã hoá sẽ không được đảm bảo và không có khả năng quy đổi ở phạm vi rộng như tiền điện tử.
- hơn là theo hướng sử dụng đồng tiền mã hoá như 1 đồng tiền thực sự..
- Trong khi đó những nhà phát triển tiền ảo có thể kiểm soát theo ý muốn (hoặc cho chúng biến mất hoàn toàn), còn Bitcoin chạy trên hệ thống mạng ngang hàng – các máy tính tham gia cùng đồng thuận cho tiêu chuẩn tương tự..
- Tiền kỹ thuật số NHTW (CBDC).
- Tiền kỹ thuật số NHTW hay TKTS pháp định có 2 hình thức phát hành của TKTS:.
- được phát hành bởi một NHTW của một quốc gia theo hình thức quy định, được gọi là TKTS NHTW (CBDC) và dạng không được kiểm soát thường được gọi là tiền ảo và có thể nằm dưới sự kiểm soát của các nhà phát triển tiền tệ, tổ chức sáng lập hoặc giao thức mạng được xác định, thay vì được kiểm soát bởi một cơ quan quản lý tập trung.
- Tiền kỹ thuật số NHTW là tiền pháp định (tiền fiat) dưới dạng kỹ thuật số được phát hành, kiểm soát và bảo đảm bởi NHTW của một quốc gia hay vùng lãnh thổ có chủ quyền..
- Với đầy đủ các chức năng của tiền pháp định, CBDC được dự định là có thể trao đổi 1:1 với các hình thức tiền khác (tiền giấy, coin và tiền gửi NH).
- Có 2 mô hình CBDC tùy theo mục đích và phạm vi sử dụng: (i) Mô hình CBDC bán buôn giới hạn việc sử dụng cho thị trường và tổ chức tài chính, phục vụ thanh toán liên NH của các tổ chức tín dụng;.
- (ii) Mô hình CBDC bán lẻ - phát hành rộng rãi cho công chúng để sử dụng thanh toán bán lẻ dưới hình thức giá trị tiền pháp định của tiền gửi hoặc ví điện tử cá nhân mở tại NHTW hoặc dưới dạng mã token..
- SỰ PHÁT TRIỂN TIỀN KỸ THUẬT SỐ TRÊN THẾ GIỚI.
- Bảng 1: Quan điểm và tiến độ triển khai TKTS CBDC của một số quốc gia phát triển trên thế giới.
- STT Quốc gia Quan điểm Tiến độ triển khai CBDC 1 Thụy.
- Các quốc gia G7 sẽ đưa vấn đề TKTS ra thảo luận tại cuộc họp ở Mỹ, dự kiến vào cuối tháng Tám hoặc đầu tháng Chín năm 2020 nhằm chia sẻ những vấn đề tiềm ẩn và kiến thức của họ liên quan đến đồng tiền kỹ thuật số do các NHTW phát hành.
- TKTS do PBoC phát hành có thể dẫn đến việc sử dụng rộng rãi hơn đồng nhân dân tệ trên toàn cầu, một động thái được coi là thách thức đối với sự thống trị của đồng USD trong giao dịch toàn cầu..
- Bảng 2: Quan điểm và tiến độ triển khai TKTS (CBDC) của một số quốc gia mới nổi và đang phát triển.
- STT Quốc gia Quan điểm Tiến độ triển khai CBDC.
- 1 Trung quốc.
- Tiên phong phát hành đồng CBDC.
- 2 Bahamas Ủng hộ Phát hành TKTS vào năm 2019.
- 3 Barbados Ủng hộ Đồng Barbadian phiên bản KTS dựa trên công nghệ Blockchain được phát hành từ 2016.
- NHTW nước này sử dụng hệ thống đóng do NHTW kiểm soát.
- NHTW các nước đã quyết định sẽ cùng tham gia phát hành đồng CBDC với tên gọi Aber để sử dụng trên thị trường liên ngân hàng.
- Tiền kỹ thuật số của Trung Quốc.
- Lớp thứ nhất, PBOC sẽ phát hành và thu hồi đồng tiền thông qua hệ thống các Ngân hàng thương mại (NHTM).
- Sau đó, họ có thể sử dụng DCEP để thanh toán hoặc nhận tiền từ bất kỳ ai có ví điện tử, giống như việc sử dụng tiền mặt thông thường.
- Không giống như các nền tảng thanh toán trực tuyến khác đã được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc, bao gồm cả Alipay của Ant Financial và WeChat Pay của Tencent, hệ thống DCEP hỗ trợ các giao dịch thanh toán ngay cả khi không có kết nối Internet.
- cho phép hai người dùng chỉ cần chạm điện thoại vào nhau là đã có thể thực hiện giao dịch chuyển tiền..
- Nguyên nhân Trung Quốc muốn có tiền kỹ thuật số của riêng mình.
- khả năng của các cơ quan quản lý trong việc giám sát kỹ lưỡng hệ thống tài chính và thanh toán của quốc gia vì các quan chức sẽ có được nhiều quyền lực hơn để theo dõi cách sử dụng tiền của công dân.
- Theo đó, thông tin dòng tiền và dữ liệu tín dụng được lưu trữ trên cơ sở dữ liệu có thể được truy xuất bất cứ lúc nào, đóng vai trò quan trọng trong việc lưu giữ hồ sơ kỹ thuật số và giám sát đối với các công dân đã thực hiện hành vi rửa tiền, trốn thuế hoặc các hành vi phạm tội khác có liên quan..
- Đại dịch Covid-19 cũng có thể là chất xúc tác để tăng tốc việc thanh toán không dùng tiền mặt vì lo ngại tiền giấy có thể khiến virus Covid-19 lây lan.
- Nhận thức về các tiêu chuẩn vệ sinh và chi phí liên quan đến việc phát hành tiền giấy cũng có thể được cải thiện khi áp dụng các loại TKTS..
- Sự ra mắt TKTS của Trung Quốc cũng phù hợp với chính sách của nước này trong mục tiêu quốc tế hóa đồng nhân dân tệ và cải thiện tình trạng tiền dự trữ nếu đồng DCEP được sử dụng trong các hoạt động thanh toán xuyên biên giới.
- So với tiền giấy, nhân dân tệ kỹ thuật số cũng sẽ giảm chi phí giao dịch cho các doanh nghiệp và người dân ở các quốc gia khác..
- Tiền kỹ thuật số của Facebook.
- Tuy nhiên, nguyên nhân khiến Libra nhận được nhiều sự quan tâm chính là vì triển vọng trở thành một phương tiện thanh toán xuyên biên giới khởi nguồn từ mạng lưới người dùng Facebook hiện nay và các dịch vụ đi kèm của các thành viên sáng lập ban đầu..
- Ở thời điểm hiện tại, không phải nhiều quốc gia chấp nhận tiền KTS như một phương tiện thanh toán hợp pháp.
- thậm chí, loại tiền này còn bị cấm ở một số quốc gia.
- Các quy định pháp lý áp dụng cho TKTS nhìn chung còn chưa đầy đủ, kể cả ở các quốc gia cho phép giao dịch chúng.
- trong khi Bộ trường Tài chính Pháp cho rằng không thể để Libra trở thành một loại tiền tệ tương tự như tiền tệ do NHTW phát hành.
- Những lo ngại khác bao gồm việc Facebook có thể trở thành một “NH ngầm”, nguy cơ về hoạt động rửa tiền, tội phạm….
- Mặc dù đã có bước tiếp cận và làm việc với các NHTW và Chính phủ một số nước, đặc biệt là các quốc gia cho phép giao dịch TKTS, song chắc chắn Facebook và các thành viên sáng lập còn rất nhiều việc phải làm trước khi đồng Libra và các ứng dụng khác có thể đi vào hoạt động hợp pháp..
- Nhìn chung Facebook đã thực hiện khá nhiều “động thái” nhằm tạo ra một sự độc lập tương đối giữa hoạt động của Facebook và các vấn đề liên quan đến Libra: (i) thành lập một công ty con Calibra như 1 ví điện tử và nhằm tách dữ liệu thanh toán bằng đồng Libra riêng.
- (iii) cho phép người dùng sử dụng ví.
- Ngược lại, nếu không nắm toàn quyền kiểm soát (ví dụ giao công việc này cho một sàn giao dịch), Facebook khó có thể kiếm lợi nhuận hơn và khó kiểm soát các hoạt động phi pháp, rửa tiền.
- Tại Việt Nam, Chính phủ, NH Nhà nước chưa chấp nhận TKTS là tiền tệ hay phương tiện thanh toán, việc dùng TKTS làm phương tiện thanh toán là vi phạm quy định pháp luật.
- Việc chấp nhận TKTS trong giai đoạn này có thể là chưa phù hợp đối với thực tiễn ở Việt Nam.[7] Tuy nhiên, Việt Nam không thể đi ngược lại với xu thế phát triển của TKTS cũng như sự bùng nổ của các giao dịch liên quan đến đồng tiền này.
- Nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm, đánh giá tác động việc phát hành tiền kỹ thuật số.
- Đánh giá tác động của việc Trung Quốc triển khai đồng DCEP và các nước phát hành đồng TKTS khác nhằm:.
- (2) đánh giá tổng thể, bài bản, thường xuyên về sự phụ thuộc vào vốn đầu tư (FDI, FII) của Trung Quốc để có kế hoạch, kịch bản ứng phó khi đồng DCEP được Trung Quốc sử dụng rộng rãi, trong cả thanh toán và đầu tư quốc tế;.
- (3) xây dựng kế hoạch ứng phó với sự phát triển của đồng DCEP trong thanh toán biên mậu và du lịch giữa Việt Nam và Trung Quốc..
- Thúc đẩy thói quen thanh toán không dùng tiền mặt và phát triển hệ thống thanh toán quốc gia.
- Thúc đẩy thói quen thanh toán không dùng tiền mặt nhằm hướng tới xã hội không tiền mặt, vừa phòng chống dịch bệnh, vừa bắt kịp xu thế thế giới: (i) Việt Nam cần sớm ban hành "Chiến lược tổng thể về hệ thống thanh toán quốc gia".
- ban hành Nghị định thay thế Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt (đã áp dụng từ năm 2016).
- nên quy định giáo dục tài chính cá nhân như là môn học bắt buộc từ bậc phổ thông trung học) từ đó hướng dẫn, phổ biến kiến thức về TKTS và các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt với người dân, doanh nghiệp và nhà đầu tư..
- Nâng cấp hệ thống thanh quyết toán tức thời (RGTS), cho phép các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phi NH được tiếp cận RGTS, tiến tới cho phép TKTS được tích hợp một cách hiệu quả vào hệ thống thanh toán quốc gia.
- Nâng cấp hạ tầng thanh toán quốc gia và đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở dữ liệu dân cư và cơ chế chia sẻ thông tin, dữ liệu..
- Các bộ, ngành liên quan cần phối hợp chặt chẽ để xây dựng và nhất quán thực thi chiến lược tổng thể về hệ thống thanh toán quốc gia (Việt Nam đã có một số đề án nhưng khá rời rạc, thiếu nhất quán, đồng bộ, thiếu cập nhật).
- trong đó, thanh toán không tiền mặt cần có đột phá.
- sandbox) để người dân, tổ chức, doanh nghiệp của Việt Nam có thể ứng dụng, khai thác và kiểm soát rủi ro nền tảng công nghệ khối chuỗi này..
- Tăng cường hợp tác quốc tế trong quản lý tiền kỹ thuật số.
- NHNN cần chủ động phối hợp với NHTW các quốc gia và các tổ chức quốc tế nghiên cứu, chuẩn hóa các vấn đề liên quan đến TKTS nói chung và TKTS do NHTW phát hành nói riêng.
- NHNN và các tổ chức phát hành TKTS cần phối hợp tuân thủ quy định về phòng, chống rửa tiền, chống trốn thuế.
- và tăng cường ứng dụng CNTT, nâng cao hiệu quả giám sát các hoạt động thanh toán xuyên biên giới liên quan đến TKTS, đảm bảo cam kết hội nhập, an toàn, an ninh mạng và an toàn tài chính quốc gia.
- TKTS có thể coi là một phát minh của nhân loại, là xu thế, sẽ còn tiếp tục tồn tại;.
- Cụ thể, việc chấp nhận đồng TKTS trong giai đoạn này có thể là chưa phù hợp đối với thực tiễn ở Việt Nam.
- Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV (2020), “Trung Quốc thử nghiệm tiền Nhân dân tệ kỹ thuật số, hàm ý chính sách đối với Việt Nam thế nào.
- Báo cáo nhanh liên quan đến động thái thử nghiệm tiền Nhân dân tệ kỹ thuật số.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt