« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu thuyết Gia đình bé mọn của Dạ Ngân từ góc nhìn nữ quyền


Tóm tắt Xem thử

- TI Ể U THUY Ế T GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦ A D Ạ NGÂN T Ừ GÓC NHÌN N Ữ QUY Ề N.
- Tác giả đã rất thành công với những trang viết về đề tài gia đình và phụ nữ.
- Nhà văn tập trung khai thác hình ảnh người phụ nữ từ góc nhìn nữ quyền.
- Bài viết phân tích tiểu thuyết Gia đình bé mọn của D ạ Ngân dưới góc nhìn nữ quyền.
- Để làm rõ đặc điểm nữ quyền trong tác phẩm, bài viết chủ yếu phân tích ba khía cạnh: (1) Tiếng nói kháng cự về cuộc hôn nhân do chiến tranh thu xếp, (2) Tiếng nói đấu tranh đòi quyền hạnh phúc cá nhân, và (3) Tiếng nói bản năng giải phóng người phụ nữ..
- lí thuyết nữ quyền, tiểu thuyết Gia đình bé mọn.
- Với sự nỗ lực tìm lại tiếng nói bản thể của người phụ nữ, Dạ Ngân đã xây dựng hình ảnh nhân vật từ góc nhìn n ữ quy ền để h ọ được nói, đượ c th ổ l ộ, được phơi bày nhữ ng bi k ị ch trong chính không gian gia đình và không gian xã hộ i.
- Đóng góp củ a D ạ Ngân trong nh ữ ng trang vi ế t v ề ngườ i ph ụ nữ là họ được quyền chấm dứt mối quan hệ hôn nhân tẻ nhạt và rẽ hướng cuộc đời theo tiếng gọi của tình yêu.
- Các tác giả đã chú trọng nhiều hơn đến nhân vật là phụ nữ trong những câu chuyện văn chương.
- trung nhiều hơn ở việc khai thác đời tư và thân phận người phụ nữ.
- Vì thế, các tác giả nữ đã “xuất hiện chống lại tình trạng bị tỏa chiết tình cảm và bản năng, chống lại tình trạng phụ nữ bị đặt ở ngoại biên, bị lưu đày vào vùng thức tăm tối.
- D ạ Ngân là m ộ t trong nh ữ ng n ữ nhà văn đã mạ nh d ạn đưa tiế ng nói n ữ quy ề n vào sáng tác c ủ a mình.
- Ti ể u thuy ế t Gia đình bé mọn đã phả n ánh nh ữ ng góc khu ấ t trong bi k ị ch hôn nhân c ủa ngườ i ph ụ n ữ.
- Từ các hướng tiếp cận về lí thuyết nữ quyền, chúng tôi vận dụng nghiên cứu tiểu thuyết Gia đình bé mọn ở những góc độ sau: (1) Tiếng nói kháng cự dòng tộc về “Cuộc hôn nhân do chi ế n tranh thu x ế p”, (2) Ti ế ng nói thân ph ậ n – ti ếng nói đấu tranh đòi quyề n h ạ nh phúc cá nhân, và (3) Ti ế ng nói gi ả i phóng nhu c ầ u b ản năng c ủa ngườ i ph ụ n ữ .
- Ti ếng nói kháng cự dòng tộc về “Cuộ c hôn nhân do chi ế n tranh thu x ế p”.
- Trong ranh giới gi ữ a s ự s ố ng và cái ch ế t c ủ a chi ế n tranh, có nhi ề u cu ộc hôn nhân đã đượ c “kí k ế t” mà không d ự a trên n ề n t ả ng c ủa tình yêu.
- Đó phải chăng chỉ là s ự va ch ạ m thân th ể và n ả y sinh nh ữ ng nhu cầu bản năng tức thời.
- Dạ Ngân đã thể hiện một góc nhìn khác về đề tài gia đình sau chiến tranh.
- Ở Gia đình bé mọn , tác giả khai thác bi kịch và sự đổ vỡ trong hôn nhân nhằm để giải phóng con người.
- Đã đến lúc người phụ nữ cần được giải phóng khỏi sự trói buộc của hôn nhân.
- V ớ i tinh th ần đ ó, D ạ Ngân đ ã xây d ự ng m ộ t nhân v ậ t Ti ệp đi ngượ c l ạ i v ớ i nh ữ ng khuôn phé p đạo đứ c truy ề n th ố ng.
- Ti ệ p không cam ch ị u v ớ i cu ộ c hôn nhân th ự c t ạ i và c ố vùng v ẫy để thoát kh ỏ i tình tr ạ ng b ứ c b ối đó..
- Văn hóa phương Đông vốn rất coi trọng ý nghĩa của gia đình.
- Gia đình là sự gắn kết mang tính trách nhiệm của hai cá thể nam và nữ.
- Dù cuộc hôn nhân đó có hạnh phúc hay không thì cả người vợ và người chồng đều phải cố gắng để giữ gìn mối quan hệ gia đình cho tr ọ n v ẹ n.
- Chính t ừ quan ni ệ m này mà Ti ệ p trong Gia đình bé mọn đã phả i nhi ề u l ầ n ch ố ng c ự l ạ i nh ữ ng quan ni ệ m truy ề n th ố ng c ủ a dòng t ộ c v ề hôn nhân.
- Trong g ia đình củ a Ti ệ p, t ừ ngườ i l ớ n t ới ngườ i nh ỏ : cô Ràng, má, ch ị , anh Trường đều có cùng suy nghĩ là làm sao để gi ữ đượ c th ể di ện gia đình.
- Cô Ràng, nhân v ậ t thay th ế ba Ti ệ p làm th ủ lĩnh gia đình thì l iên t ụ c t ấ n công Ti ệ p v ớ i nh ữ ng l ờ i tri ế t lí nh ằ m b ả o v ệ danh d ự gia đình : “Ai bi ể u h ồ i m ớ i c ản ngăn gì con cũng không nghe, gi ờ c ủ i n ỏ hay c ủ i m ục gì thì cũng phả i vì danh d ự gia đình mà ráng chớ.
- (Da Ngan, 2006, p.22).
- Còn chị Hoài thì: “Có chồng, ừa thì không vừa ý, không hòa hợp thì cũng hơn là không có” (Da Ngan, 2006, p.94).
- Chung quy l ạ i, t ừng thành viên trong gia đình vẫ n mu ố n Ti ệ p ngoan ngoãn làm m ột ngườ i v ợ cam ch ị u, nh ẫ n nh ịn để có th ể che gi ấ u s ự m ụ c ru ỗ ng c ủ a cu ộ c hôn nhân không tình yêu..
- Cô đã phả i nhi ề u l ần đấ u tranh n ội tâm để có đủ lí l ẽ thuy ế t ph ụ c dòng t ộ c v ề m ộ t cuộc hôn nhân không như ý.
- Trước sức ép của dòng tộc, Mỹ Tiệp – một nhà văn với những suy nghĩ mới về việc khẳng định bản thân, đơn thân độc mã chống lại rào cản từ phía dòng t ộ c d ù đôi lúc cô bị lung lay ý chí b ở i nh ữ ng dòng ý nghĩ của ngườ i thân.
- “Su ố t ngày và đêm qua mưa dầ m, nh ữ ng gi ọt mưa đang thưa dầ n trên cái máng x ố i b ằng tôn ngoài đầ u hè, riêng ti ếng độ ng ấy cũng đủ làm nàng m ề m lòng và mu ốn đầ u hàng, mu ố n t ừ b ỏ m ọ i ướ c v ọ ng c ủa mình để hòa nh ậ p v ớ i gia t ộ c” (Da Ngan, 2006, p.18).
- Nh ữ ng lúc th ế này, hình ảnh về sự hi sinh của ba, về gia đình dường như lấn át suy nghĩ cô.
- Ti ệp đã g ạ t b ỏ h ế t nh ữ ng l ờ i khuyên can r ồi răn đe của gia đình và kiên quyế t gi ữ quy ết đị nh c ủ a mình, vì v ớ i nàng, hôn nhân gi ờ đây chỉ là s ự che đậ y cho nh ững điề u không hòa h ợ p bên trong.
- Nhưng điều làm nàng nao núng tinh thần là lá thư từ mặt Tiệp của gia đình.
- Nàng đau đớn khi trong cuộc họp, Hai Khâm đã đánh động vào tâm can nàng b ằ ng nh ữ ng l ờ i l ẽ.
- Gia đình là nơi mà Tiệp cảm thấy yên ấm dù phần nhiều đều không tán đồng cho cách sống của Tiệp.
- Vì b ả o v ệ danh d ự cho gia đình mà cô Ràng đã đoạ n tình máu m ủ .
- (Da Ngan, 2006, p.194).
- Nhưng đến cuối cùng, Tiệp vẫn thể hiện được bản lĩnh của người phụ nữ đã nếm trải đủ những dư vị đắng cay từ cuộc chiến đến khi hòa bình lập lại, từ sự va chạm của bản năng đến cuộc hôn nhân không có hạnh phúc.
- Văn học dân gian đã có nhiều những hình ảnh về thân phận côi cút, lẻ loi của người phụ nữ: “Cái cò lặn lội bờ sông/.
- Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non” hay như chùm ca dao “Thân em” gợi lên bao nỗi niềm của người phụ nữ sống trong xã hội xưa “Thân em như trái bần trôi”, “Thân em như hạt mưa sa.
- Mỗi hình ảnh trong ca dao có sức gợi và tả rất thực về thân phận lẻ loi, cơ cực của người phụ nữ.
- Đến văn học trung đại, xã hội phong kiến với quan niệm trọng nam khinh nữ đã tạo nên những định kiến khắt khe đối với người phụ nữ.
- Họ phải phục tùng người đàn ông trong gia đình.
- Khi còn nhỏ thì phục tùng cha, lấy chồng thì phải phục tùng chồng, người phụ nữ không được can thiệp đến chuyện quốc gia đại sự và dường như tiếng nói của họ cũng dần bị mất đi trong đời sống gia đình.
- Đặ c bi ệ t, các tác gi ả n ữ đã m ạ nh d ạn tìm tòi hướng đi mới cho văn chương vớ i nh ữ ng trang vi ế t v ề thân ph ận ngườ i phụ nữ.
- Nhà văn Dạ Ngân đã tái hiện lại bi kịch hôn nhân gia đình thời hậu chiến.
- Không ch ỉ d ừ ng l ạ i ở vi ệ c ph ả n ánh hi ệ n th ự c mà còn trao cho nhân v ậ t n ữ c ủ a mình quy ền đượ c ph ả n kháng, quy ền đượ c vùng lên ch ố ng l ạ i nh ữ ng bi k ị ch ấ y..
- Hôn nhân là sự gắn kết của hai người khác giới trên cơ sở của sự tôn trọng và yêu thương..
- Hôn nhân của Tiệp không có được hai yếu tố đó.
- Tình trạng hôn nhân của Tiệp và Tuyên chỉ là sự gắng gượng bề ngoài để khỏa lấp búa rìu dư luận.
- Trướ c nh ữ ng s ự ki ệ n quan tr ọ ng c ủa đờ i Ti ệ p, nh ữ ng lúc Ti ệ p g ặ p khó.
- Có thể thấy, cuộc sống hôn nhân của Tiệp khá tẻ nhạt.
- “Hạnh phúc gia đình chỉ thật sự bền vững khi có sự kết hợp hài hòa giữa tâm hồn và thể xác, thiếu đi một trong hai y ế u t ố đó thì cuộ c s ống gia đình sẽ tan v ỡ là điề u d ễ hi ể u” (Nguyen, 2016, p.93)..
- Ti ệ p v ẫ n có nh ữ ng khát khao b ản năng v ớ i s ự mơn trớ n, âu y ế m c ủ a v ợ ch ồ ng, n hưng vớ i Tuyên, Tuyên ch ỉ c ầ n th ự c hi ện nghĩa v ụ làm ch ồng, không hơn không kém:.
- (Da Ngan, 2006, p.155).
- Ti ệ p là ngườ i ch ủ độ ng ch ấ m d ứ t nh ữ ng bi k ị ch trong hôn nhân c ủ a mình.
- Ti ệp đã p h ả i c ố g ắng để tr ả i qua nh ữ ng ngày tháng chán chườ ng trong ngôi nhà không h ề có ni ề m vui.
- Đã đế n lúc Ti ệ p ng ử a ván bài hôn nhân v ớ i Tuyên m ộ t cách quy ết đoán và có ph ầ n nóng v ộ i..
- Tôi với anh bị chiến tranh đưa đẩy, tôi thấy không nên kéo dài cuộc hôn nhân không có tình yêu này! Mà đã khi nào anh nghĩ tôi âm thầm có người khác không?.
- (Da Ngan, 2006, p.32)..
- Những cuộc đối thoại và đối đầu của Tiệp với chồng để làm cho ra lẽ về chuyện gia đình đã làm cho Tiệp thật khác so với những nhân vật nữ trong văn học.
- Ti ệ p không cam ch ị u s ố ph ậ n, nàng s ẵn sàng đi tìm hạ nh phúc khi th ấ y cu ộ c hôn nhân hi ệ n t ạ i c ủ a mình th ấ t b ạ i” (Nguyen, 2016, p.94-95).
- Chính vì v ậ y, nhân v ậ t Ti ệ p trong Gia đình bé mọn đã nhìn nhậ n l ạ i cu ộ c hôn nhân c ủ a mình v ớ i Tuyên.
- Những ấm ức, những thất vọng, những xa cách lâu dần đã đẩy cuộc hôn nhân của Tuyên và Tiệp vào ngõ cụt không gì cứu vãn được.
- Dạ Ngân đã để cho Tiệp tự nhận thức hoàn cảnh thực tại, tự ý th ứ c v ề tình tr ạ ng hôn nhân không có tình yêu để r ồ i t ừ đó thôi thúc Tiệ p t ự gi ả i phóng cu ộc đờ i mình b ằ ng m ố i quan h ệ ngoài hôn nhân v ới Đ í nh.
- Thông qua hành độ ng c ủ a Ti ệ p, nhà văn muốn hướng đế n vi ệ c gi ả i phóng nh ữ ng quan ni ệ m c ổ h ủ v ề s ự nh ẫ n nh ị n, cam ch ị u trong hôn nhân..
- Có h ạ nh phúc trong tình yêu v ới Đính, có tủ i thân trong s ự suy nghĩ giữa chính danh và không chính danh, có đắn đo trong lự a ch ọ n gi ữ a con và gia đình mới, có sự buồn tủi vì sự từ bỏ của dòng tộc, Tiệp nếm trải tất thảy những điều đó để có được tình yêu của cuộc đời mình.
- Văn học trước đây chưa có nhiều những kiểu nhân vật nữ nổi loạn phá vỡ sự ràng buộc của hôn nhân để rồi sau đó đường hoàng bước vào m ộ t cu ộc đờ i m ớ i bên tình yêu m ớ i.
- Ti ếng nói giải phóng nhu cầu bản năng của người phụ nữ.
- Văn học sau đổi mới đã có sự dịch chuyển trong điểm nhìn về người phụ nữ.
- trước đây, người phụ nữ thường chỉ được miêu tả bằng những tính từ: hi sinh, cần cù, lam lũ…thì giờ đây, trong bối cảnh văn chương gắn với hiện thực cuộc sống, người phụ nữ được tác giả soi rọi từ những góc khuất sâu thẳm trong tâm hồn.
- Hơn ai hết, họ cũng có nh ữ ng nhu c ầ u b ản năng rấ t riêng.
- Ti ể u thuy ế t Gia đình bé mọn đã mở ra m ộ t chân tr ờ i m ới cho ngườ i ph ụ n ữ như Tiệ p.
- Ở không gian c ủ a Gia đình bé mọn , Ti ệp đượ c quy ề n t ự quy ết đị nh s ố ph ậ n, t ự định đoạ t l ấ y cu ộc đờ i mình chứ không phải phụ thuộc vào người khác.
- Câu chuyện văn chương không ch ỉ d ừ ng l ạ i ở vi ệ c ng ợ i ca chí khí anh hùng, không ch ỉ vinh danh nh ữ ng anh hùng chi ế n tr ậ n.
- Nhân vật Tiệp được xây dựng với kiểu người phụ nữ táo bạo.
- Cô dám ngang nhiên lật đổ hoàn toàn hình mẫu phụ nữ truyền thống.
- Cô cảm thấy chật chội, bức bối trong hôn nhân và đi tìm một tình yêu mới.
- Đó phải chăng là một cách để cô giải tỏa bản thân và manh nha ý định thoát khỏi không gian gia đình truyền thống..
- Tiệp đã đến với chú Công trong sự chớp nhoáng của ái ân “Tiệp luôn thấy trên từng tế bào của mình sự khơi dậy râm ran của dâng hiến và kí kết” (Da Ngan, 2006, p.78).
- Trong căn phòng ấy “Tiệp thấy mình bồng bềnh như thiếu nữ” (D ạ Ngân, 2006, p.89, một cảm giác thỏa mãn lan tỏa khắp người cô..
- Cô đã không ngần ngại thể hiện sự sung sướ ng, th ỏ a mãn trong nh ữ ng l ầ n g ặ p g ỡ Đính.
- Hai người được vui, được yêu, đượ c làm tình, đượ c s ố ng tr ọ n cho nhau nh ữ ng th ờ i kh ắc đẹp đẽ nh ấ t..
- Dường như “Nhà văn Dạ Ngân trong G ia đình bé mọn cũng đã miêu tả m ộ t cách chân th ự c, s ống độ ng nh ững đam mê trầ n t ụ c, nh ữ ng khát khao nhân b ả n c ủ a nhân v ậ t Tiệp” (Nguyen, 2016, p.94).
- Tiệp bạo dạn với nhu cầu bản năng cũng là lúc Tiệp đạp đổ mọi khuôn khổ mà xã hội gán ghép cho người phụ nữ từ bao đời nay.
- Đã đến lúc, người phụ nữ như Tiệp và bao cảnh đời phụ nữ khác cần được sống là chính mình..
- T ừ tình yêu ấy, cô còn đượ c th ỏ a mãn c ả nh ữ ng khát khao tình d ụ c, th ứ mà cô không th ể có đượ c khi ở bên Tuyên.
- bỏ được sự thụ động, chờ đợi mà bao lâu nay phụ nữ được quy định là phải như thế.
- (Da Ngan, 2006, p.157).
- S ự t ận hưở ng nh ữ ng khoái c ả m tình d ụ c c ủ a Ti ệp đã nói lên tiếng nói bình đẳ ng v ề gi ới trong đờ i s ố ng b ản năng của con ngườ i.
- Giá trị nhân văn mà Gia đình bé mọn mang lại là nhà văn đã cho người phụ nữ được làm lại cuộc đời với một tình yêu đích thực.
- Dạ Ngân đã khẳng định được tên tuổi mình trên văn đàn với những tác phẩm viết về phụ nữ.
- Gia đình bé mọn th ậ t s ự ghi d ấ u ấ n v ớ i mẫu hình nhân vật nữ c ó suy nghĩ và hành động táo bạo.
- Nhân vật Tiệp đã đương đầu chống cự với cả dòng tộc để có được sự tự do trong hôn nhân.
- Tác phẩm mang đậm giá trị nhân văn trong việc giải phóng người phụ nữ khỏi sự cùng cực, đau khổ và bức bối trong hôn nhân .
- Câu chuy ệ n cu ộc đờ i c ủ a Ti ệp đ ã tạo nên giá trị lan tỏa trong việc giúp phụ nữ tìm lại bản ngã, ý thức lại bản thân và mạnh dạn đi tìm hạnh phúc cho cuộc đời mình

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt