intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Địa y

Chia sẻ: Nguyen Van Thang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:43

250
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Địa y là một quần hợp của nấm và tảo bện vào nhau tạo thành tản (Alecxopoulos và Mins, 1979). Địa y là một quần hợp của nấm và tảo quang hợp cho ra một tản ổn định/bền vững của một cấu trúc đặc biệt (1982). Một địa y là một quần hợp nấm-tảo tạo thành một tản không giống với cả tảo và nấm cấu thành nên nó trong điều kiện tự nhiên (1982)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Địa y

  1. Địa y
  2. Định nghĩa địa y  Địa y là một quần hợp của nấm và tảo bện vào nhau tạo thành tản (Alecxopoulos và Mins, 1979)  Địa y là một quần hợp của nấm và tảo quang hợp cho ra một tản ổn định/bền vững của một cấu trúc đặc biệt (1982) hay Một địa y là một quần hợp nấm-tảo tạo thành một tản không giống với cả tảo và nấm cấu thành nên nó trong điều kiện tự nhiên (1982) hay
  3.  Một địa y là một quần hợp giữa nấm thường là nang khuẩn, đôi khi là đảm khuẩn hay nấm bất toàn, và một hay một vài tảo quang hợp là lục tảo hay thanh tảo. Trong tất cả địa y, nấm hình thành tản chứa đựng thành phần thứ hai là tảo (1983) (Ahmadijan)  Địa y là một quần hợp ổn định tự hỗ trợ của một nấm và một tảo mà trong đó nấm là nơi cư ngụ (Hawksworth, 1988)
  4. Cấu tạo địa y (Theo http://www.mycolog.com/chapter7.htm)
  5. T ảo Khoảng 43 giống tảo được tìm thấy trong các địa y gồm 14 thanh tảo, 27 lục tảo, 1 hoàng tảo (Xanthophyceae), 1 tảo nâu.  Thanh tảo: Chroococcus, Gloeocapsa Nostoc, Scytonema, Stigonema  Lục tảo: Chlorella, Protococcus, Trebouxia; Trentepohlia, Pseudotrebouxia
  6.  *: các loài cộng sinh chính trong các taxa địa y  Gloeocapsa, Nostoc, Scytonema là các loài cộng sinh thường thấy trong các cephalodia.  (cephalodia là những đốm tròn phát triển trên/trong bề mặt tản gồm một tảo thứ cấp (thanh tảo) và khuẩn ty nấm trong tản địa y có tảo sơ cấp là một lục tảo)
  7. Nguồn: http://ocid.nacse.org/lichenland/html/cephalodia.html
  8.  Trebouxia là loài hiếm khi sống tự do và được xem là loài chuyên biệt cho sự địa y hóa.  Chừng 85% tảo địa y là lục tảo, ~10% là thanh tảo, ~4% có cả 2 tảo. Sự phân bố của tảo và nấm ở địa y tạo ra cơ cấu đẳng diện/dị diện của tản.  Định danh: nuôi cấy, nghiên cứu hình thái, sự phân chia tế bào và cấu trúc sinh sản.
  9. Nấ m  Khuẩn ty nấm tạo nên tản của địa y.Sợi khuẩn ty có vách ngăn ngang, phân nhánh, vách mỏng/dày, có màu/không màu, phân nhánh  Bảo vệ/“nhà” của tảo: hình thành lớp vỏ (cortex) bên ngoài  Lớp vỏ do sự sắp xếp của các tế bào riêng biệt nên tạo thành lớp vỏ có cấu trúc đặc trưng cho loài địa y.
  10.  Nấm hình thành cơ quan sinh sản ở tản địa y, cả vô tính lẫn hữu tính. Cơ quan SSHT giúp định danh đến lớp của loài.  95% là nang khuẩn  Còn lại là đảm khuẩn và nấm bất toàn  Các taxa không quả thể thuộc nấm bất toàn  Nấm địa y dường như không tồn tại độc lập trong tự nhiên
  11.  Các kiểu kết hợp của nấm và tảo ở địa y: -Không tiếp xúc trực tiếp -Bao bọc không chặt chẽ -Sợi tảo được bao bám bởi mạng lưới khuẩn ty -Một/một nhóm tế bào tảo bị bao bọc bởi các khuẩn ty liên kết, có thể tạo ra các giác bám/ hút -Tế bào tảo và khuẩn ty nấm tiếp xúc trực tiếp, khuẩn ty nấm đâm xuyên tảo qua giác hút.
  12. Hình thái của tản địa y  Được xác định chủ yếu bởi nấm.  Nấm chiếm 95% thành phần của tảnbản chất, sự phát triển, thay đổi của khuẩn ty liên quan đến sự đa dạng về hình thái của tản  Ngoại lệ Coenogonium, Cystocoleus, Ephebe, Racodium và các dạng ngoại sinh: tảo xác định hình thái tản
  13.  Dạng phát triển: 1. Tản khảm (crustose thallus): Gắn chặt trên bề mặt đài vật (gọi là ngoại đài vật) hay trong bề mặt đài vật ( gọi là nội đài vật) nhờ khuẩn ty - Cấu trúc bề mặt tản là đặc điểm phân loại
  14. Graphis scripta Trypethelium indicum Lecanora hybocarpa
  15. Porpidia crustulata
  16. 2. Tản vảy (squamulose thallus) -là dạng trung gian giữa dạng khảm và dạng sợi -thường là thùy /vảy nhỏ, tròn hay bầu dục -gắn vào đài vật nhờ căn trạng do khuẩn ty ở mặt dưới -thường phát triển trên đá hay đất, hiếm khi trên gỗ chết
  17. -đại diện: Endocarpon, Psora, Toninia Endocarpon Psora decipiens
  18. 3. Tản phiến (Foliose thallus): -dẹp, hai mặt, mở rộng theo chiều ngang, gắn với đài vật nhờ các rễ ở mặt dưới -gồm các thùy đơn tròn hay phân chia lưỡng phân hay không. -chiều rộng của tản đặc trưng cho loài
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0