« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Tinh thần thể dục


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài: Tinh thần thể dục.
- TINH THẦN THỂ DỤC Nguyễn Công Hoan 1.
- Soạn bài Tinh thần thể dục mẫu 1.
- Nguyễn Công Hoan sinh ngày 6 tháng 3 năm 1903 tại làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Hưng Yên), trong một gia đình quan lại phong kiến xuất thân khoa bảng bắt đầu sa sút.
- Ông đặc biệt thành công với loại truyện ngắn trào phúng.
- Tác phẩm của Nguyễn Công Hoan tập trung phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội cũ..
- Nguyễn Công Hoan là người có nhiều đóng góp vào sự phát triển của văn xuôi quốc ngữ..
- Tác phẩm chính: Lá ngọc cành vàng (tiểu thuyết 1935), Cô giáo Minh (tiểu thuyết, 1935), Bước đường cùng (tiểu thuyết, 1938.
- Tinh thần thể dục là một truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan.
- Tác phẩm phê phán thói giả dối, chính sách lừa bịp mị dân của bọn cầm quyền thực dân phong kiến..
- Quan trên sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá.
- Người trốn chạy, người lo lót, người van xin để không phải đi xem bóng đá.
- Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục những cuối cùng vẫn không đủ số người đi xem theo lệnh quan trên.
- Cuộc dẫn người đi xem bóng đá diễn ra giống nhưu một cuộc bắt phu phen vậy.
- Sáu nội dung ấy tạo thành một cốt truyện chặt chẽ, được phát triển theo trình tự logic trước sau của việc bắt người đi xem đá bóng..
- Đây là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giai đoạn về cả hai phương diện tư tưởng và nghệ thuật..
- Truyện ngắn được chia làm sáu đoạn, mỗi đoạn kể một nội dung..
- Đoạn 1 có thể gọi tên là lệnh quan trên.
- Còn ở đây quan trên sức giấy bắt người đi xem đá bóng.
- Lệnh quy định rõ số lượng người phải có mặt, những việc người đi xem phải làm.
- Điều đó cho thấy quan trên rất coi trọng việc thể dục này..
- Đoạn 2: van xin.
- Anh Mịch van xin ông Lí cho miễn cho việc đi xem bóng đá vì anh còn phải đi làm trừ nợ cho ông Nghị.
- Nhưng lời van xin thống thiết của anh không làm ông Lí động lòng..
- Bác Phô gái xin ông Lí cho chồng mình không phải đi xem bóng đá với lí do ốm đau.
- Bác Phô còn mang theo cả cành cau biếu ông Lí.
- Lời van xin cũng không kém phần thống thiết những ông Lí cũng rất kiên quyết “Ốm gần chết cũng phải đi.
- Ai cũng lấy cớ ốm yếu mà không đi, thì người ta đá bóng cho chó xem à?”..
- Bà có ba hào để đút lót ông Lí.
- Bà có tiền để thuê người đi thay.
- Vì vậy phản ứng của ông Lí nhã nhặn hơn.
- Người van xin, người nài nỉ, người chạy chọt, người trốn tránh khiến các ông lí dịch trong làng vô cùng vất vả với việc bắt người đi xem thể thao.
- Những người không may mắn, không thể trốn thoát được phải tập trung xếp hàng năm để lên đường đi xem bóng đá.
- Các đoạn nối tiếp nhau thể hiện sự tăng tiến tính chất gay gắt của việc bắt người đi xem bóng đá.
- Đi xem bóng đá là một hoạt để thao nhưng trong câu chuyện này, xem bóng đá lại trở thành một tai hoạ với người dân..
- Mỗi đoạn là một mâu thuẫn hỗ trợ làm nổi bật mâu thuẫn chúng của toàn bộ tác phẩm..
- Đoạn 1: Yêu cầu người dân đi xem bóng đá, một hoạt động thể thao bằng một cái lệnh..
- Đoạn 2: Vận động người đi xem bóng đá bằng vũ lực, nhu ưđi bắt phu, Anh Mịch van xin để không phải đi xem..
- Đoạn 3: Bác Phô gái đến tận nhà lí trưởng để xin cho chồng không phải đi xem đá bóng.
- Để làm nổi bật tính chất trào phúng của tác phẩm nhà văn đã dùng các thủ pháp nói giễu, cường điệu, giọng điệu kể chuyện tự nhiên hài hước.
- Nhà văn đã cường điệu hóa khi kể về phản ứng của người dân xã Ngũ Vọng trước việc phải đi xem đá bóng.
- Chắc chắn họ không cần phải trốn tránh đến mức đó chỉ vì một buổi đi xem đá bóng..
- Giọng kể tự nhiên, pha tính chất hài hước để làm nên giá trị châm biếm của tác phẩm..
- Tinh thần thể dục phê phán thói giả dối, chính sách lừa bịp mị dân của bọn cầm quyền thực dân phong kiến.
- Soạn bài Tinh thần thể dục mẫu 2 2.1.
- Nguyễn Công Hoan quê ở huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên sinh trưởng trong một gia đình Nho học nghèo..
- Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Công Hoan khá đồ sộ.
- Truyện ngắn: Kép tư bên (1935), Hai thằng khốn nạn (1937), Người vợ lẽ bạn tôi (1937),....
- Là một cây bút trào phúng xuất sắc, Nguyễn Công Hoan sử dụng tiếng cười để đả phá ách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp và bè lũ tay sai..
- Tác phẩm “Tinh thần thể dục”.
- Nguyễn Công Hoan sáng tác tác phẩm khi thực dân Pháp rầm rộ cổ động “phong trào thể dục thể thao” nhằm đánh lạc hướng sự tranh đấu đòi độc lập, chủ quyền của tầng lớp thanh niên..
- Tác phẩm ra đời nhằm mục đích vạch trần bộ mặt bịp bợm đó..
- Những sự kiện chính của tác phẩm.
- Quan huyện gửi trát về bắt dân làng Ngũ Vọng đi xem bóng đá..
- Lí trưởng theo yêu cầu đó bất thân làng đi xem..
- Mọi người trong làng ai cũng cố từ chối vì phải đi làm kiếm sống..
- Lí trưởng sai người tróc nã bắt cho bằng được số người đi xem..
- Cảnh ở nhà bác Phô: bác Phô trai ốm, bác Phô gái van xin lí trưởng tha cho, thậm chí là để mình đi thay, nhưng bị từ chối vì đàn bà không được đi xem đá bóng..
- bà cụ Xin cho con mình đi bằng cách đút lót lí trưởng để ông ta là ngơ việc mình thuê người khác đi hộ..
- Cảnh ở sân đình làng Ngũ Vọng và nhà của mấy người bị bắt đi xem đá bóng: lí trưởng quát tháo vì thiếu những 18 người.
- Cảnh trên đường lên huyện: lí trưởng đi cuối cùng áp tải người xem như áp tải tù nhân..
- Thể thao, đặc biệt bóng đá vốn là thú tiêu khiển của nhiều người, nhưng ở đây việc đi.
- xem bóng đá là điều bắt buộc..
- Lí trưởng bị quan trên ép buộc nên đã cưỡng bức dân chúng đi xem.
- Nguyên nhân trốn tránh đi xem đá bóng là vì mọi người sẽ không có cơm ăn, sẽ đau ốm.
- nếu hưởng ứng tinh thần thể thao đó..
- Ông lí nhân trát bắt dân đi xem đá bóng đã tìm cách xoay tiền của dân, trắng trợn nhận hối lộ..
- Sự nhẫn tâm, lợi dụng chức quyền để trục lợi của ông lí..
- Thái độ của lí trưởng khi thúc bắt dân đi xem bóng - Cương quyết tập trung cho bằng được..
- Sợ hãi quan trên vì lo không tróc đủ số người..
- Thái độ của người dân khi phải đi xem bóng đá để hưởng ứng “tinh thần thể dục”, thể thao là bức tranh hoàn toàn trong phản với thái độ của những kẻ có chức có quyền:.
- Sợ hãi van xin..
- Chạy chọt, đút lót để không phải đi.