« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng ngành Kĩ thuật phần mềm


Tóm tắt Xem thử

- Khoa Công nghệ phần mềm.
- Giới thiệu về Kỹ thuật phần mềm.
- Tóm tắt nội dung một số môn học.
- Kỹ thuật phần mềm.
- Kỹ thuật phần mềm (Software Engineering) là sự áp dụng một cách tiếp cận có hệ thống, có kỷ luật, và định lượng được cho việc phát triển, sử dụng và bảo trì phần mềm..
- Ngành học kỹ thuật phần mềm bao trùm kiến thức, các công cụ, và các phương pháp cho việc định nghĩa yêu cầu phần mềm, và thực hiện các tác vụ thiết kế, xây dựng, kiểm thử (software testing), và bảo trì phần mềm..
- Kỹ thuật phần mềm còn sử dụng kiến thức của các lĩnh vực như kỹ thuật máy tính, khoa học máy tính, quản lý, toán học, quản lý dự án, quản lý chất lượng,….
- Kĩ thuật phần mềm bao gồm:.
- Yêu cầu phần mềm.
- Thiết kế phần mềm.
- Phát triển phần mềm.
- Kiểm thử phần mềm.
- Bảo trì phần mềm.
- Quản lí cấu hình phần mềm.
- Quản lí kĩ thuật phần mềm.
- Quy trình phát triển phần mềm.
- Các công cụ kĩ thuật phần mềm.
- Chất lượng phần mềm.
- Đối tượng chính của kỹ thuật phần mềm là sản xuất ra các sản phẩm phần mềm..
- Sản phẩm phần mềm là các phần mềm được phân phối cho khách hàng cùng với các tài liệu mô tả phương thức cài đặt và cách thức sử dụng chúng..
- Mục đích của kỹ thuật phần mềm là để cung cấp nền tảng xây dựng phần mềm chất lượng cao.
- Trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quát về quy trình xây dựng, quản lý và bảo trì hệ thống phần mềm.
- có khả năng phân tích, thiết kế và quản lý các dự án phần mềm;.
- Sinh viên được cung cấp kiến thức cơ bản về tổ chức và quản lý công nghệ phần mềm để có khả năng xây dựng mô hình và áp dụng các nguyên tắc của công nghệ phần mềm vào thực tế..
- Sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật phần mềm có thể làm việc ở các phạm vi và nhiều lĩnh vực khác nhau..
- các phần mềm máy tính đáp ứng các ứng dụng khác nhau.
- Làm việc trong các công ty sản xuất, gia công phần mềm trong nước cũng như nước ngoài..
- Sơ đồ thứ tự môn học.
- Các môn học cơ sở ngành KTPM.
- Tên môn học TC LT TH.
- 1 SE100 Phương pháp Phát triển phần mềm hướng đối tượng.
- 4 SE104 Nhập môn Công nghệ phần mềm 4 3 1 5 SE114 Nhập môn phần mềm và hệ thống nhúng 3 2 1.
- 8 SE108 Kiểm chứng phần mềm 3 2 1.
- 9 SE109 Phát triển, vận hành, bảo trì phần mềm 3 3 10 SE111 Đồ án môn học Mã nguồn mở 2 2.
- Bắt buộc đối với sinh viên ngành.
- Môn học chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm.
- học Tên môn học TC LT TH.
- 1 SE214 Công nghệ phần mềm chuyên sâu.
- Tự chọn hẹp đối với sinh viên ngành.
- Môn học chuyên ngành.
- 2 SE336 Phát triển phần mềm mã nguồn.
- Môn học tự chọn tự do.
- 2 SE341 Công nghệ Web và ứng dụng 2 2.
- 5 SE343 Công nghệ Portal 3 3.
- học Tên môn học TC LT T.
- GIAI ĐOAN II: 94TC - Chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm.
- SE104 Nhập môn Công nghệ Phần mềm 4 3 1 Tổng số tín chỉ HK4 20.
- SE101 Phương pháp mô hình hóa 3 3 SE102 Nhập môn phát triển Game 3 2 1 SE114 Nhập môn phần mềm và hệ thống nhúng 3 2 1.
- SE214 Công nghệ phần mềm chuyên sâu 4 3 1.
- SE108 Kiểm chứng phần mềm 3 2 1.
- SE110 Phương pháp Phát triển phần mềm.
- SE111 Đồ án môn học mã nguồn mở 2 2.
- SE104 Nhập môn Công nghệ Phần mềm 4 3.
- SE114 Nhập môn phần mềm và hệ thống nhúng 3 2 1 Tổng số tín chỉ HK5 14.
- SE221 Lập trình game nâng cao 4 3 1 SE100 Phương pháp Phát triển phần mềm.
- Và cả nước vào năm 2020 sẽ cần đến gần 530 nghìn người cho các ngành phần cứng, phần mềm và nội dung số.
- Trong đó, nhân lực phần mềm chiếm số lượng khá lớn..
- Kỹ sư ngành Kỹ thuật phần mềm có thể tiếp tục học sau đại học (bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ)..
- Môn học cũng cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản để có thể tự nghiên cứu các kỹ thuật lập trình sâu hơn trên môi trường Windows..
- Phát triển phần mềm hướng đối tượng (Object-oriented Software development methodology).
- Môn học trình bày về phân tích và thiết kế hệ thống phần mềm theo hướng đối tượng..
- Nội dung môn học trình từ cơ bản tới chuyên sâu các thao tác trong quá trình phát triển phần mềm: quy trình phát triển phần mềm, các khái niệm cơ bản về hướng đối tượng, mô hình hóa các yêu cầu, phân tích phần mềm hướng đối tượng, thiết kế phần mềm hướng đối tượng và thảo luận một số vấn đề khác trong phát triển phần mềm hướng đối tượng..
- Nhập môn công nghệ phần mềm (Introduction to Software Engineering – 4TC).
- Cung cấp cho SV các kiến thức cơ sở liên quan đến các đối tượng chính yếu trong lĩnh vực công nghệ phần mềm (qui trình công nghệ, phương pháp kỹ thuật thực hiện, phương pháp tổ chức quản lý, công cụ và môi trường triển khai phần mềm,…)..
- Giúp sinh viên hiểu và biết tiến hành xây dựng phần mềm một cách có hệ thống, có phương pháp..
- Nhập môn phần mềm và hệ thống nhúng (Introduction to software and embedded system – 3TC).
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hệ thống nhúng, phần mềm nhúng, công cụ và môi trường phát triển ứng dụng trên các hệ thống nhúng, mạch số..
- Mục tiêu của môn học là giúp sinh viên tiếp cận việc thiết kế phần mềm cho các ứng dụng nhúng với một bộ vi xử lý đơn lẻ dựa trên các bộ vi điều khiển chuẩn, nhỏ.
- Kiểm chứng phần mềm (Software Testing – 4TC).
- Môn học này trình bày về các kiến thức cơ bản về kiểm chức phần mềm và các kỹ thuật liên quan.
- Học phần được phân làm 4 phần: phần 1 là các khái niệm liên quan tới kiểm chứng phần mềm.
- phần 2 là các kĩ thuật kiểm chứng phần mềm.
- phần 3 là các chiến lược kiểm chứng phần mềm.
- Phát triển, vận hành, bảo trì phần mềm (Software Development, Deployment, Maintenance – 3TC).
- Môn học cung cấp những kiến thức để giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình bảo trì, thay đổi phần mềm đặc biệt là các dự án lớn, sao cho việc quản lý, thực thi quá trình bảo trì nâng cấp phần mềm được hiệu quả..
- Môn học cung cấp các khái niệm cơ bản về bảo trì, nâng cấp phần mềm.
- Các lý thuyết cơ bản cho các kỹ năng cần thiết để quản lý hiệu quả những thay đổi nhằm mục đích nâng cấp phần mềm theo những thay đổi của yêu cầu thực tế..
- Đồ án môn học chuyên ngành (Specialized Project – 3TC).
- nhằm ứng dụng cụ thể vào đồ án môn học chuyên ngành..
- Nghiên cứu các thuật toán, các công nghệ và ngôn ngữ lập trình mới (nếu cần thiết) phục vụ cho đồ án môn học chuyên ngành..
- Ứng dụng quy trình và các phương pháp luận xây dựng và triển khai PM ứng dụng thực tế cho đồ án môn học chuyên ngành..
- nhằm ứng dụng cụ thể vào đồ án môn học mã nguồn mở..
- Công nghệ phần mềm chuyên sâu (Advanced Software Engineering – 4TC).
- Học phần này trình bày các kiến thức chuyên sâu về các phương pháp, qui trình phát triển phần mềm mới, tiên tiến như RUP, Agile, XP, Scrum..
- Trang bị các kiến thức chuyên sâu về đặc tả và công nghệ yêu cầu, cũng như các kiến thức liên quan đến quản lý và triển khai dự án phần mềm..
- quản lý, triển khai một dự án phần mềm một cách chuyên nghiệp..
- Giới thiệu tổng quan về tình hình ngành công nghiệp game online, lịch sử hình thành, phát triển, các đặc trưng, những bài học lịch sử quan trọng, và những chi tiết về quy trình phát triển và vận hành game online, so sánh giữa mô hình phát triển phần mềm truyền thống và các điều chỉnh phù hợp cho mô hình phát triển game online..
- Môn học cũng cấp các kiến thức giúp sinh viên làm quen với các công cụ sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Java..
- Phát triển phần mềm mã nguồn mở (Open Source Development – 3TC).
- Môn học giới thiệu tổng quan về sự phát triển của phần mềm mã nguồn mở, các khái niệm liên quan về bản quyền trong các phần mềm mã nguồn mở..
- Môn học cũng giới thiệu các phương pháp xây dựng phần mềm mã nguồn mở, ứng dụng SVN để xây dựng phần mềm mã nguồn mở..
- Môn học này trình bày về mô hình và các kỹ thuật xử lý phân bố..
- Từ đó sinh viên có thể xây dựng các ứng dụng web chuyên nghiệp..
- Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức để thiết kế các thuật toán song song hiệu quả như:.
- Môn học trình bày về công nghệ Portal, tìm hiểu và phát triển một hệ thống Portal mã nguồn mở (GateIn);.
- Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cần thiết để có thể xây dựng game trên các thiết bị cầm tay như điện thoại di động, PocketPC,.
- Môn học trình bày các vấn đề hiện đại của ngành công nghệ phần mềm hiện nay..
- Môn học này trình bày cho sinh viên các kiến thức và nguyên lý để từ đó thiết kế thế giới ảo trong công nghệ thông tin..
- Môn học này trình bày các kiến thức về điện toán đám mây, kiến trúc dịch vụ của hệ thống.
- Môn học cung cấp kiến thức về quá trình xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam và một số nước trên thế giới cũng như vai trò cốt yếu của công nghệ thông tin nói chung và công nghệ phần mềm nói riêng trong việc xây dựng Chính phủ điện tử.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt