« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Định kiến giới trên báo mạng điện tử Việt Nam (Khảo sát báo mạng điện tử Tuoitre.vn, Vnexpress.net, Giadinh.net.vn từ tháng 012014 đến tháng 122016)


Tóm tắt Xem thử

- TTĐC : Truyền thông đại chúng BMĐT : Báo mạng điện tử ĐKG : Định kiến giới BĐG : Bình đẳng giới BLGĐ : Bạo lực gia đình XHH.
- Phương pháp nghiên cứu.
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỊNH KIẾN GIỚI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM.
- Hướng nghiên cứu về báo mạng điện tử.
- Hướng nghiên cứu về phân tích nội dung truyền thông đại chúng.
- Hướng nghiên cứu về bình đẳng giới, định kiến giới trên truyền thông đại chúng nói chung, báo mạng điện tử nói riêng.
- Vai trò của truyền thông và báo mạng điện tử trong việc tuyên truyền bình đẳng giới.
- Lý thuyết nghiên cứu.
- về báo mạng điện tử, về phân tích nội dung sản phẩm truyền thông.
- về bình đẳng giới, định kiến giới trên truyền thông đại chúng nói chung và BMĐT nói riêng..
- Câu hỏi nghiên cứu:.
- Giả thuyết nghiên cứu:.
- Định kiến giới trong nội dung tin tức:.
- dựa trên hệ thống lý thuyết bao gồm: lý thuyết về giới, lý thuyết truyền thông đại chúng, lý thuyết xã hội học báo chí để tiếp cận vấn đề..
- Luận án dựa trên cơ sở thực tiễn của công tác truyền thông về giới của các cơ quan truyền thông, cơ quan báo chí.
- chuyên gia nghiên cứu về giới, đặc biệt là giới trên truyền thông.
- Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu.
- Chính vì lẽ đó, các nghiên cứu về nội dung truyền thông ở Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu sử dụng phương pháp chọn mẫu theo từ khóa và theo chủ đề.
- Về mặt thực tiễn: Công trình nghiên cứu có tính chất liên ngành, góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận về mặt phương pháp trong nghiên cứu báo chí - truyền thông về giới từ góc độ phân tích nội dung tin tức.
- góp phần làm phong phú thêm cho lĩnh vực nghiên cứu nội dung báo chí truyền thông, truyền thông về giới,.
- Hướng nghiên cứu về báo mạng điện tử 1.1.
- Nghiên cứu trên thế giới.
- Nghiên cứu ở Việt Nam.
- Vấn đề ngôn ngữ trên BMĐT dưới góc nhìn phân tích diễn ngôn truyền thông vẫn còn nhiều khoảng trống cần nghiên cứu..
- Hướng nghiên cứu về phân tích nội dung truyền thông đại chúng 2.1.
- Phân tích nội dung truyền thông hay được gọi là phân tích thông điệp truyền thông (media content analysis), được xem là một nhánh của phương pháp phân tích nội dung văn bản (content analysis).
- Đây là một trong các phương pháp nghiên cứu xã hội học về truyền thông.
- hiểu được hàm ý về nội dung từ nhà truyền thông.
- Reese (University of Texas, Austin) (1991) bao gồm 11 chương, là công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của nội dung truyền thông trên các phương tiện TTĐC..
- Như vậy, phương pháp phân tích nội dung văn bản báo chí truyền thông là một phương pháp được ứng dụng lâu đời trong lịch sử nghiên cứu báo chí truyền thông.
- “Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội” [89].
- “Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng".
- Công trình này sử dụng phương pháp phân tích nội dung, đặc biệt là phương pháp phân tích diễn ngôn để phân tích tác động của các kênh truyền thông đối với phụ nữ và trẻ em thông qua nội dung tin tức..
- Để đạt được điều này, việc nghiên cứu nội dung tin tức trên báo chí truyền thông nói chung và.
- Hướng nghiên cứu về bình đẳng giới, định kiến giới trên truyền thông đại chúng nói chung, báo mạng điện tử nói riêng..
- Các dự án của CSaga and Oxfam năm có thể nói là những dự án khởi đầu cho việc nghiên cứu truyền thông về bình đẳng giới ở Việt Nam.
- với truyền thông trong việc cải thiện bình đẳng giới) [144], Report on Reviewing Programs/Projects Working with Media Extension to Raise Community Awareness on Gender Equality (Báo cáo về việc xem xét các chương trình /dự án làm việc với phương tiện truyền thông đại chúng để nâng cao nhận thức của cộng đồng về bình đẳng giới) [145].
- Nghiên cứu chỉ ra rằng các phương tiện truyền thông đã duy trì vai trò giới truyền thống trong các bài báo và chương trình của họ.
- Một phân tích về nội dung truyền thông ở 114 quốc gia cho thấy, năm 2015, phụ nữ (chỉ) chiếm 24% số người nghe, đọc hoặc xem trên báo, truyền hình và tin tức trên đài phát thanh, chính xác như họ đã làm trong năm 2010 (Macharia 2015: số 8).
- Quyền phụ nữ.
- Nhóm các công trình nghiên cứu theo hướng phân tích vai trò của truyền thông đại chúng với vấn đề giới..
- Vai trò của truyền thông với việc giải phóng phụ nữ (Chea Phallin), in trong Kỷ yếu Hội thảo Giới - Truyền thông và phát triển (2003).
- Nhóm nghiên cứu tập trung phân tích vai trò giới, định kiến giới, nhạy cảm giới, bình đẳng giới trên các phương tiện truyền thông đại chúng nói chung..
- Bài viết của Lê Ngọc Hùng về “Truyền thông đại chúng và một số vấn đề xã hội học về giới” (Tạp chí khoa học về Phụ nữ, số đã chỉ ra vai trò.
- Bài viết “Hình ảnh người phụ nữ trên truyền thông qua một số nghiên cứu”.
- của tác giả Đào Hồng Lê đã tổng hợp lại một số nghiên cứu trong nước và trên thế giới về hình ảnh phụ nữ trên truyền thông theo hai nội dung lớn:.
- Phụ nữ trong các bản tin và chương trình truyền hình.
- Phụ nữ trong các chương trình quảng cáo.
- Báo cáo Bình đẳng/bất bình đẳng giới trong thông điệp truyền thông đại chúng ở Việt Nam hiện nay (Lưu Hồng Minh và nhóm tác giả khoa Xã hội học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã cung cấp các số liệu thống kê và đánh giá tình trạng bình đẳng/bất bình đẳng giới trong cả bốn phương tiện truyền thông đại chúng (truyền hình, báo in, phát thanh, BMĐT), trên các khía cạnh nội dung như: Hôn nhân - gia đình, Kinh tế, Chính trị.
- Bộ chỉ số về giới trong truyền thông là một tài liệu quan trọng liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu của luận án.
- Nhóm công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề giới trên các phương tiện truyền thông thông qua việc phân tích hình ảnh, vị thế, vai trò của nam/nữ giới xuất hiện trong các đơn vị nội dung cụ thể (tờ báo, chuyên mục hay lĩnh vực…)..
- Hình ảnh người phụ nữ trong quảng cáo trên báo, (Trần Thị Kim Loan, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 3/1998);.
- Định kiến giới trong các thông điệp quảng cáo của truyền thông đại chúng ở Việt Nam hiện nay, (Đặng Thị Ánh Tuyết, Bản tin Nghiên cứu Giới và xã hội - Trung tâm Nghiên cứu Giới và XH - Trường ĐH Hoa Sen, Tháng 5/2012);.
- Kỷ yếu Hội thảo Giới - Truyền thông và phát triển (2003) với các bài viết:.
- Giới không có nghĩa là phụ nữ (Nguyễn Thu Phương), Hình ảnh người phụ nữ trên truyền hình (Vũ Thị Gái);.
- Truyền thông đại chúng được xem là một trong những môi trường quan trọng trong quá trình xã hội hoá cá nhân.
- Giới và tình dục trên các phương tiện truyền thông.
- Hướng nghiên cứu thứ hai về phân tích nội dung tin tức.
- Hướng nghiên cứu thứ ba về giới, bình đẳng giới, định kiến giới trên truyền thông và BMĐT.
- Vấn đề thông tin về BĐG trên truyền thông được nghiên cứu nhiều xong chưa mang lại hiệu quả thiết thực.
- Truyền thông có sức mạnh đặc biệt trong việc góp phần làm cho xã hội hiểu đúng hơn về bình đẳng giới.
- Cân bằng khắc họa hình ảnh của nam giới và phụ nữ..
- căn cứ vào kết quả tổng quan các công trình nghiên cứu khoa học về thực trạng giới, ĐKG, BĐG trên truyền thông nói chung, BMĐT Việt Nam nói riêng, chúng tôi xây dựng tiêu chí để nhận diện các biểu hiện của định kiến giới trong nội dung tin tức trên BMĐT như sau:.
- thế mạnh của mình trong việc truyền thông về giới.
- Lý thuyết truyền thông đại chúng.
- Truyền thông đại chúng và những tác động lên công chúng - Lý thuyết.
- Truyền thông thay đổi hành vi - Lý thuyết về Cơ chế tác động của báo chí đối với dư luận xã hội:.
- vấn đề).
- báo chí.
- Hệ thống lý thuyết nền tảng được sử dụng để nghiên cứu là: lý thuyết truyền thông và lý thuyết về giới.
- Thông qua đó, các nhà truyền thông thể.
- Biểu hiện tích cực của báo mạng điện tử Việt Nam trong nhiệm vụ truyền thông về giới..
- Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Bộ chỉ số về giới trong truyền thông, nhưng việc áp dụng vào các cơ quan báo chí là chưa hiệu quả”.
- Các tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bình đẳng giới đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát, đối thoại với các cơ quan truyền thông nhằm xoá bỏ các định kiến giới.
- các nội dung truyền thông có định kiến giới có thể được cải thiện thông qua giám sát và đối thoại kịp thời với các cơ quan báo chí và các nhà báo..
- Đối với các đơn vị đào tạo báo chí - truyền thông.
- Các khuôn mẫu giới thường xuất hiện trên truyền thông có thể kể đến như: Công khai diễn giải phân biệt theo giới các đặc điểm và vai trò của phụ nữ và nam giới trong xã hội.
- Nhóm tiêu chí về nhận thức, năng lực, phẩm chất, đạo đức của người làm báo mạng điện tử khi truyền thông về giới..
- phù hợp với kênh truyền thông và đối tượng công chúng báo mạng điện tử.
- thông qua các thông điệp truyền thông.
- Bộ Thông tin và Truyền thông (2014), Bộ chỉ số giới trong truyền thông, Nxb.
- Nguyễn Thị Trường Giang (Cb), (2017), Báo chí và truyền thông đa phương tiện, NXB ĐHQGHN, Hà Nội..
- Tc Nghiên cứu Gia đình và Giới.
- Nguyễn Thế Kỷ (2013), Báo chí dưới góc nhìn thực tiễn, NXB Thông tin và Truyền thông..
- Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), Định kiến giới trong các sản phẩm truyền thông trên các phương tiện truyền thông đại chúng hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
- Đào Hồng Lê (2009), Hình ảnh người phụ nữ trên truyền thông qua một số nghiên cứu.
- Nguyễn Thành Lợi (2016), Báo chí truyền thông hiện đại nhìn từ lý thuyết.
- Mai Quỳnh Nam (2001), Vấn đề nghiên cứu hiệu quả của truyền thông đại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 4/2001..
- Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả của Truyền thông đại chúng,Tạp chí Xã hội học, số 4.
- Nguyễn Trí Nhiệm (2015), Báo chí truyền thông những vấn đề đương đại,Nxb.
- Đặng Thị Ánh Tuyết (2012), Định kiến giới trong các thông điệp quảng cáo của truyền thông đại chúng ở Việt Nam hiện nay, Bản tin Nghiên cứu Giới và xã hội - Trung tâm Nghiên cứu Giới và XH - Trường ĐH Hoa Sen, Tháng 5/2012..
- Xã hội 2.
- Dịch vụ xã hội.
- An ninh xã hội.
- Nội dung phân tích.
- Tôn giáo, văn hoá, truyền thông…...
- Nghệ thuật và truyền thông.
- Thông tin nghiên cứu.
- chuyên gia nghiên cứu về giới).
- Báo chí cũng đang dần dần phản ánh điều đó trên truyền thông.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt