« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ TÀI: “ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN TH TRUE MILK”.
- CHƯƠNG 1: VĂN HÓA KINH DOANH.
- Khái niệm Văn hóa kinh doanh.
- Các đặc trưng của Văn hóa kinh doanh.
- Vai trò của Văn hóa kinh doanh.
- CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP.
- Đạo đức kinh doanh.
- Khái niệm Đạo đức kinh doanh.
- Các nguyên tắc và chuẩn mực của Đạo đức kinh doanh.
- Vai trò của Đạo đức kinh doanh.
- Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội ...14.
- THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI.
- Giải pháp nâng cao kinh doanh ở việt nam ...17.
- Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của TH True Milk ...21.
- Các doanh nghiệp trong thời gian gần đây đã lựa chọn một giải pháp tạo lợi thế cho mình và đạt được hiệu quả ở mọi góc độ, đó việc thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp – Corporate Social Responsibitity (viết tắt là CSR)..
- Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong thời đại ngày nay đã trở thành triết lí kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp ở hầu hết các nước trên thế giới, góp phần vào sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp.
- Ý thức được vấn đề này công ty Cổ phần TH True Milk đã chú trọng tới việc đưa CSR vào hoạt động kinh doanh của mình.
- TH True Milk luôn hiểu để thành công thì công ty không thể chỉ hướng tới mục tiêu lợi nhuận mà còn mục tiêu phát triển bền vững, thực hiện đoạ đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội thông qua việc phát triển sản phẩm có ích cho cộng đồng, tạo môi trường làm việc tốt cho nhân viên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế địa phương và giúp đỡ cho cộng đồng.
- Đây là một trong số ít doanh nghiệp tại Việt Nam chú trọng đến việc thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội.
- Chính vì thế, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Thực trạng thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của công ty Cổ phần TH True Milk”..
- CHƯƠNG 1: VĂN HÓA KINH DOANH I.
- Theo đó, văn hóa kinh doanh là lối ứng xử của cá nhân, tổ chức làm kinh tê với tất cả những gì liên quan , phù hợp với xu thế thời đại .
- Bản chất của văn hóa kinh doanh là làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với cái dụng, cái tốt và cái đẹp.
- Văn hóa kinh doanh là một phương diện của văn hóa xã hội , kinh doanh có văn hóa đòi hỏi chủ thể của nó không chỉ đạt được mục tieeulowij nhuận cá nhân mà còn mang đến cái lợi , cái thiện, cái đẹp cho khách hàng , đối tác và xã hội..
- Văn hóa kiinh doanh được cấu thành bởi các yếu tố chính là triết lí kinh doanh, đạo đức kinh doanh , văn hóa doanh nhân , văn hóa doanh nghiệp và văn hóa ứng xử trong hoạt động kinh doanh.
- Tính tập quán: hệ thống các giá trị của văn hóa kinh doanh sẽ quy định những hành vi được chấp nhận hay không được chấp nhận trong một hoạt động hay môi trường kinh doanh cụ thể.
- Do đó, văn hóa kinh doanh - thuộc tính vốn có của kinh doanh- sẽ là sự quy ước chung cho các thành viên trông cộng đồng kinh doanh.
- Tính kế thừa : cũng giống như văn hóa, văn hóa kinh doanh là sự tích tụ của tất cả các hoàn cảnh.
- Trong quá trình kinh doanh mỗi thế hệ sẽ cộng thêm các đặc trưng riêng biệt của mình vào hệ thống văn hóa kinh doanh trước khi truyền lại cho thế hệ sau.
- Tính học hỏi: có những giá trị văn hóa kinh doanh không thuộc về văn hóa dân tộc hay văn hóa xã hội và cùng không phải do các nhà lãnh đạo sáng lập ra.
- Tất cả các giá trị đó được tạo nên bởi tinh thần học hỏi của văn hóa kinh doanh.
- Cùng với đó, tình cảm gia đình , sự hiểu biết xã hội , trình độ học vấn, cũng sẽ chi phối việc soạn thảo chiến lược sách lược kinh doanh ở mỗi chủ thể kinh doanh..
- a) Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững - Thứ nhất, động cơ khiến cho các nhà kinh doanh kiếm lợi nhuận không chỉ.
- b) Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh - Thứ nhất, trong tổ chức và quản lí kinh doanh.
- thông qua chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn một phong cách văn hóa trong kinh doanh.
- Thứ hai, văn hóa trong giao lưu , giao tiếp kinh doanh.
- Văn hóa kinh doanh hướng dẫn toàn bộ hoạt động giao lưu, giao tiếp trong kinh doanh.
- Thứ ba, văn hóa trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của chủ thể kinh doanh.
- Trước hết, trách nhiệm xã hội của chủ thể kinh doanh là sự gánh vác tự nguyện những nghĩa vụ, trách nhiệm vượt lên trên những trách nhiệm về kinh tế pháp lý và thỏa mãn được những mong muốn của xã hội.
- Kinh doanh không chỉ chú trọng đến lợi nhuận đơn thuần mà còn phải quan tâm thích đáng đến trách nhiệm xã hội của các chủ thể kinh doanh..
- Mặt khác trách nhiệm xã hội của các chủ thể kinh doanh còn là việc chi phối từ khâu xây dựng kế hoạch, hình thành chiến lược kinh doanh, chiến lược phát triển đến việc tổ chức kinh doanh và phân phối lợi nhuận, tham gia các hoạt động xã hội tự thiện, bảo vệ môi trường sinh thái..
- c) Văn hóa kinh doanh là đẩy mạnh kinh doanh quốc tế Văn hóa kinh doanh là đẩy mạnh kinh doanh quốc tế.
- Và việc hiểu văn hóa của quốc gia đến kinh doanh là một điều kiện quan trọng của thành công trong kinh doanh quốc tế.
- Nhiều nước trên thế giới từ lâu đã chú trọng vấn đề đạo đức kinh doanh.
- Đạo đức kinh doanh xuất phát từ thực tiễn kinh doanh.
- Ở phương Tây Đạo đức kinh doanh xuất phát từ những tín điều trong tôn giáo: sự trung thực, sự sẻ.
- chia,…Những năm 70s trở thành vấn đề được nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến hối lộ, quảng cáo lừa gạt,an toàn sản phẩm… Đạo đức kinh doanh là một loại đạo.
- đức nghề nghiệp, tuy nhiên, vì gắn với yếu tố kinh doanh, lợi nhuận nên đạo đức kinh doanh có những đặc thù riêng.
- Lewis, Ferrels và John Fraedrich đã đưa ra nhiều quan điểm về vấn đề đạo đức kinh doanh.
- Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc , chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
- Song cần lưu ý rằng đạo đức kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội chung..
- Nền đạo đức kinh doanh có những nguyên tắc,chuẩn mực và đặc trưng riêng của nó.
- Khi đánh giá đạo đức kinh doanh người ta thường dựa vào các nguyên tắc và chuẩn mực về:.
- Đối với đối tác, khách hàng và người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh phải giữ chữ tín trong kinh doanh, theo đó doanh.
- Thực hiện nguyên tắc này chính là đảm bảo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp trong kinh doanh.
- Thực tế cho thấy mức độ phát triển bền vững của doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo đức kinh doanh và sự tăng trưởng về lợi nhuận thu được gắn liền với việc thực hành đạo đức kinh doanh.Đạo đức kinh doanh như một bộ phận cấu thành quan trọng nhất của văn hóa kinh doanh, là yếu tố nền tảng tạo nên sự tin cậy của đối tác, khách hàng và người tiêu dùng đối với doanh nghiệp..
- a) Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh.
- Đạo đức kinh doanh là tổng hợp những quy tắc, luật lệ có tác dụng điều chỉnh, kiểm soát hành vi của con người mà cụ thể ở đây là các chủ thể kinh doanh.
- Chính vì vậy, đạo đức kinh doanh có vai trò quan trọng giúp định hướng con người không làm những việc sai trái, vi phạm pháp luật cũng như làm trái với chuẩn mực đạo đức của con người.
- Đối với các nhà đầu tư, họ cũng sẽ ưu tiên hợp tác, làm việc với các công ty có đạo đức kinh doanh.
- Bởi lẽ, các nhà đầu tư tin rằng, đạo đức kinh doanh quyết định trực tiếp đến hiệu quả và lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp..
- Chính vì vậy, đạo đức kinh doanh là sợi dây liên kết vững chắc nhất giữa nhà quản lý và người lao động, thúc đẩy tinh thần làm việc và tăng năng suất..
- Một công ty có đạo đức kinh doanh sẽ tạo được lòng tin đối với khách hàng nên sẽ bán được nhiều sản phẩm, dịch vụ hơn, từ đó thu về lợi nhuận cũng sẽ tốt hơn...
- Mặt khác, đối với các công ty đã niêm yết trên thị trường chứng khoán, đạo đức kinh doanh cũng ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị cổ phiếu.
- Trong trường hợp thị trường có biến động thì những công ty có đạo đức kinh doanh cũng có.
- Và trong kinh doanh cũng vậy.
- Chính vì vậy, nếu là chủ doanh nghiệp dù mới thành lập hay đang trên đà phát triển thì đừng quên rằng hãy xây dựng cho công ty mình một chuẩn mực đạo đức kinh doanh phù hợp để đưa công ty ngày càng tiến xa hơn trong nền kinh tế toàn cầu này nhé..
- Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế hoá thành các nghĩa vụ pháp lý.
- Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề tất yếu đi liền với kinh doanh, bởi nó mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích đáng kể: khẳng định thương hiệu doanh nghiệp trong lòng khách hang và tăng lợi nhuận doanh nghiệp..
- Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội trở thành nền tảng cho việc xây dựng thương hiệu thật sự mạnh.
- Đạo đức kinh doanh bao gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong giới kinh doanh, chỉ liên quan đến chủ doanh nghiệp, cá nhân và đối thủ cạnh tranh.
- Đạo đức kinh doanh liên quan đến các nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của cá nhân và tổ chức.
- Đạo đức kinh doanh thể hiện những điều mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong thì trách nhiệm xã hội thể hiện những điều mong muốn, kỳ vọng từ bên ngoài..
- Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội.
- Chỉ khi doanh nghiệp có những mối quan tâm về đạo đức trong cơ sở và các chiến lược kinh doanh của mình thì trách nhiệm xã hội mới như một quan niệm có mặt trong quá trình ra quyết định hằng ngày..
- Xây dựng đạo đức kinh doanh là cơ sở cho việc thực hiện trách nhiệm xã hội.
- Xây dựng tốt đạo đức kinh doanh chắc chắn trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ được thực hiện một cách đầy đủ và hoàn thiện hơn..
- Trách nhiệm xã hội là những hành động pháp lý làm tác động đến đạo đức kinh doanh.
- Mặt khác những hành động pháp lý được sử dụng để dàn xếp các vụ tranh cãi về đạo đức kinh doanh.
- Tuy khác nhau nhưng đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội vì tính liêm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức phải vượt xa cả sự tuân thủ các luật lệ và quy định.
- Có nhiều bằng chứng cho thấy trách nhiệm xã hội bao gồm đạo đức kinh doanh liên quan tới việc tăng lợi nhuận, đạo đức của doanh nghiệp cũng được coi như lý do quan trọng giải thích tại sao khách hàng không mua sản phẩm của doanh nghiệp đó.
- Chỉ khi các doanh nghiệp có những mối quan tâm về đạo đức kinh doanh của mình thì trách nhiệm xã hội mới như một quan niệm, mới có thể có mặt trong quá trình đưa ra quyết định được..
- Chính vì vậy, khi vận dụng đạo đức kinh doanh cần có những quy tắc riêng, phương pháp riêng và đạo đức kinh doanh ở phạm vi và mức độ lớn hơn trách nhiệm xã hội..
- THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI..
- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã xảy ra hàng vạn vụ vi phạm luật pháp và đạo đức kinh doanh với rất nhiều hiện tượng tiêu cực .
- Việc này lại khiến cho lạm phát trở nên trầm trọng hơn và càng khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn tronag kinh doanh.
- Như vậy, đối với trường hợp Vedan, việc kinh doanh của họ là không có đạo đức và hành xử vô trách nhiệm với môi trường, người lao động và ngay cả với xã hội đang nuôi dưỡng công ty.
- Giải pháp nâng cao kinh doanh ở việt nam.
- Xuất phát từ thực trạng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kém trong thực thi đạo đức kinh doanh ở Việt Nam, cần đẩy mạnh thực hiện các giải pháp sau:.
- Hoàn thiện khung luật pháp nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho đạo đức kinh doanh.
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân đối với các vấn đề đạo đức kinh doanh.
- Đẩy mạnh các biện pháp khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân nâng cao đạo đức kinh doanh.
- Nâng cao vai trò của các cơ quan bộ, ban, ngành, địa phương, tổ chức xã hội, các hội và hiệp hội có trách nhiệm trong việc quản lý, thực thi đạo đức kinh doanh như: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hiệp hội Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam, Hội Bảo vệ quyền người tiêu dùng…).
- Tăng cường công tác tuyên truyền, biểu dương các doanh nghiệp, doanh nhân thực thi tốt đạo đức kinh doanh đồng thời phát hiện và đưa ra công luận những cá nhân và hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh..
- b) Triết lý kinh doanh của TH True Milk.
- Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của TH True Milk a) Đạo đức kinh doanh.
- b) Trách nhiệm xã hội:.
- Chủ yếu kinh doanh và phụ thuộc nhiều vào thị trường trong nước, thị trường nước ngoài chưa thực sự có chỗ đứng..
- Như vậy với việc chú trọng đưa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội vào hoạt động kinh doanh của mình TH trở thành đơn vị sản xuất sữa tươi sạch theo mô hình chăn nuôi tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp đầu tiên ở Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt