« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM.
- Trên thực tế, hoạt động quản lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập.
- Tuy vậy, hoạt động quản lý nợ xấu tại NHTMCP Kỹ thương Việt Nam ngoài những thành công đạt được vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định..
- Trương Thi Đức Giang, “Quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam”[90], Luận án tiến sỹ năm 2020..
- Luận án tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu va quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam trong giai đoạn .
- Nguyễn Thị Hồng Vinh, “Nợ xấu của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam”[56], Luận án tiến sỹ năm 2017.
- Nguyễn Thị Thu Cúc, “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát.
- Luận án tập trung vào phân tích và đánh giá tình hình cũng như kết quả của hoạt động quản lý nợ xấu tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam giai đoạn .
- Tác giả cũng đưa ra một số mô hình quản lý nợ xấu trên thế giới và tại Việt Nam..
- Tiêu chí nào đánh giá, nhân tố nào tác động đến quản lý nợ xấu tại ngân hàng.
- Mô hình và các công cụ nào để đo lường, đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam?.
- Hạn chế và nguyên nhân trong quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam là gì?.
- Giải pháp nào để quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam?.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.
- Luận án lựa chọn đối tượng nghiên cứu chính là “Quản lý xấu tại Ngân hàng thương mại” nói chung và “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” nói riêng..
- Về nội dung: Nợ xấu, quản lý nợ xấu trong hoạt động cấp tín dụng (cho vay) của Ngân hàng thương mại.
- Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu về quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (không bao gồm các công ty con, công ty liên doanh, liên kết)..
- Về thời gian: Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam giai đoạn các giải pháp đề xuất đến năm 2025 và tầm nhìn 2030..
- Về thực tiễn: Luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân.
- Với các phương pháp đó luận án đã chỉ ra một cách đầy đủ, toàn diện mức độ đạt được và hạn chế trong thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam trong giai đoạn .
- Nhóm giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy và trao đổi thông tin trong quản lý nợ xấu.
- Chương 1: Lý luận cơ bản về quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại..
- Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam..
- Chương 3: Giải pháp quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam..
- LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
- 1.1 Nợ xấu của ngân hàng thương mại.
- 1.1.1 Khái niệm nợ xấu của ngân hàng thương mại.
- 1.1.2 Phân loại nợ xấu.
- 1.1.3 Tác động của nợ xấu.
- 1.2 Quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại 1.2.1 Quan niệm về quản lý nợ xấu.
- 1.2.2 Mục tiêu về quản lý nợ xấu:.
- Mục tiêu về quản lý nợ xấu bao gồm: (1) Kiểm soát nợ xấu;(2) Đảm bảo an toàn và (3) Đảm bảo khả năng sinh lời.
- 1.2.3 Nội dung quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại.
- 1.2.3.3 Tổ chức thực hiện quản lý nợ xấu 1.2.3.4 Báo cáo công tác quản lý nợ xấu.
- 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá về quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại Nợ xấu.
- Bốn tiêu chí định tính bao gồm: Xây dựng, ban hành chiến lược, chính sách quản lý nợ xấu.
- Mô hình, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nợ xấu.
- Công tác thực hiện tổ chức quản lý nợ xấu.
- Công tác báo cáo quản lý nợ xấu..
- 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu của NHTM 1.2.5.1 Nhóm các nhân tố khách quan.
- 6 nhân tố chủ quan gồm: (1) Quan điểm về quản lý nợ xấu của Ban lãnh đạo cấp cao.
- (3) Văn hóa quản lý nợ xấu.
- (4) Cách thức, biện pháp tổ chức thực hiện quản lý nợ xấu.
- 1.3 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của một số ngân hàng thương mại và bài học rút ra đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.
- 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của một số ngân hàng thương mại.
- 1.3.2 Bài học về quản lý nợ xấu cho Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.
- Chương 1 luận án đã tập trung làm rõ các vấn đề lý luận về nợ xấu và quản lý nợ xấu tại NHTM cụ thể như sau:.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM.
- 2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.
- 2.2.1 Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam qua các tiêu chí định lượng.
- 2.2.1.1 Các tiêu chí về kiểm soát nợ xấu.
- 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam qua các tiêu chí định tính.
- 2.2.2.1 Xây dựng ban hành chiến lược, chính sách và quy trình quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.
- 2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.
- Mô hình quản lý nợ xấu tại Techcombank với 3 tuyến bảo vệ:.
- 2.2.2.3 Tổ chức thực hiện quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.
- Thực trạng nhận diện nợ xấu.
- Thực trạng đo lường nợ xấu.
- Thực trạng kiểm soát nợ xấu.
- 14 2.Nợ xấu nội.
- Tỷ Tỷ lệ nợ xấu.
- tổn thất nợ xấu.
- Thực trạng xử lý nợ xấu.
- 2.2.2.4 Công tác báo cáo quản lý nợ xấu và công bố thông tin tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.
- 2.2.3 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.
- 2.3 Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam thông qua mô hình kinh tế lượng 2.3.1 Lựa chọn mô hình.
- Sơ đồ 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất về quản lý nợ xấu.
- 6 giả thuyết nghiên cứu được xây dựng trong đó giả định các nhân tố ảnh hưởng có quan hệ cùng chiều với hoạt động quản lý nợ xấu..
- Kết quả kiểm định ANOVA cho 6 biến cho giá trị Sig <0,05 khẳng định 6 biến có ảnh hưởng tới hoạt động quản lý nợ xấu..
- 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.
- 2.4.1.1 Về thực hiện mục tiêu quản lý nợ xấu.
- Thứ hai, công tác quản lý nợ xấu đã đảm bảo mục tiêu an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
- Thứ ba, công tác quản lý nợ xấu đã góp phần nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng..
- 2.4.1.2 Về thực hiện nội dung quản lý nợ xấu.
- Thứ nhất, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đã bước đầu xây dựng được bộ máy quản lý nợ xấu theo khuyến cáo của Basel II..
- Thứ ba, công tác tổ chức thực hiện quản lý nợ xấu tại Ngân hàng đang từng bước được hoàn thiện..
- Thứ ba, tổ chức thực hiện quản lý nợ xấu còn một số hạn chế..
- Thiếu kế hoạch tài chính cụ thể đầu tư cho hoạt động quản lý nợ xấu.
- Hệ thống CNTT chưa phát huy được hết vai trò trong quản lý nợ xấu 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan.
- Các nguyên nhân khách quan dẫn đến hạn chế trong quản lý nợ xấu tại Techcombank đó là: Sự phức tạp của Basel II.
- Chương 2 trình bày thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam giai đoạn dựa trên hai nhóm chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nợ xấu đã trình bày trong chương 1.
- nhân tố tới công tác quản lý nợ xấu của Ngân hàng.
- Từ đó chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý nợ xấu tại Techcombank..
- GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM.
- 3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh và quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2030.
- 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.
- 3.2.1 Xây dựng hệ thống pháp lý riêng biệt về quản lý nợ xấu.
- Hoàn thiện hệ thống tra cứu các văn bản quy phạm pháp luật và nội bộ về hoạt động ngân hàng nói chung và quản lý nợ xấu nói riêng..
- 3.2.2 Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy và trao đổi thông tin trong quản lý nợ xấu.
- 3.2.3 Chú trọng chính sách tài chính đầu tư cho hoạt động quản lý nợ xấu.
- 3.2.5 Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện quản lý nợ xấu.
- Hoàn thiện công tác đo lường nợ xấu:.
- Hoàn thiện công tác kiểm soát, phòng ngừa nợ xấu:.
- 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và báo cáo quản lý nợ xấu.
- Tỷ lệ nợ xấu.
- Tốc độ tăng/giảm nợ xấu.
- Tỷ lệ bao phủ nợ xấu.
- 3.2.7 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT hiện đại vào quản lý nợ xấu.
- Với mục tiêu hoàn thiện và tăng cường công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, luận án đã giải quyết được các vấn đề sau:.
- Thông qua kết quả kiểm định bằng mô hình kinh tế lượng nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hoạt động quản lý nợ xấu.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt