« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao.
- Dàn ý Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.
- Giới thiệu tác giả Nam Cao, truyện ngắn Lão Hạc và dẫn dắt vào nhân vật nhân vật lão Hạc..
- Lão Hạc là người giàu lòng tự trọng: dù là một người bạn thân của ông giáo nhưng lão không nhận bất kỳ sự giúp đỡ nào của ông giáo.
- Lão Hạc là một người dân nghèo nhưng tốt bụng, có lòng nhân hậu, tự trọng và yêu thương con.
- Thế nhưng cuộc đời của lão Hạc vô cùng đau khổ, bế tắc, không có lối thoát, cuối cùng phải chọn 1 kết thúc đau khổ..
- Số phận của lão hạc cũng là số phận của biết bao người nông dân khác trong xã hội phong kiến đương thời.
- Khẳng định lại vấn đề, nêu cảm nghĩ của bản thân về nhân vật lão Hạc..
- Phân tích truyện ngắn Lão Hạc mẫu 1.
- Trong số những tập truyện ngắn của Nam Cao, truyện Lão Hạc là một điển hình về bút pháp như vậy của tác giả viết về những người nông dân đau khổ và lầm than vô hạn..
- Viết về lão Hạc – nhân vật chính trong truyện, một người nông dân tột cùng nghèo khổ và đau thương – ngòi bút của Nam Cao đã bộc lộ một tình cảm tha thiết gắn bó..
- Nhưng cái nghèo khổ cứ đến: "làng mất vé sợi Lão Hạc không có việc"… Sự điêu đứng cứ dồn dập đến.
- Ngòi bút nhà văn trở nên xót xa cho lão Hạc.
- Phân tích truyện ngắn Lão Hạc mẫu 2.
- Đọc truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, chúng ta bắt gặp cả hai kiểu nhân vật đó:.
- lão Hạc và ông giáo.
- Ông giáo là người kể chuyện, lão Hạc là nhân vật chính của câu chuyện.
- Cả hai người đó đều đáng cảm thông và đáng trân trọng, nhất là lão Hạc.
- Lão Hạc - ông cụ lão nông ấy - đã phải trải qua hai cái chết trong cuộc đời mòn mỏi bế tắc, nhưng có một tấm lòng thương con vô cùng sâu nặng..
- Đọc phần trước đoạn trích trong sách Ngữ văn 8, chúng ta biết cảnh ngộ của lão Hạc thật bi thảm.
- Nhà nghèo, vợ chết, hai cha con lão Hạc sống lay lắt, rau cháo qua ngày.
- Lão Hạc thui thủi sống cô quạnh một mình với con chó Vàng, kỉ vật người con trai để lại..
- Vì thế, lão Hạc lấy tiền đâu để nuôi "cậu Vàng".
- Đọc phần trích, cũng là phần đặc sắc nhất của thiên truyện, chúng ta cảm nhận rõ hai sự việc lớn của cuộc đời lão Hạc : việc bán "cậu Vàng".
- Bán con chó Vàng, lão Hạc đối mặt với cái chết thứ nhất.
- Vì sao lão Hạc phải bán "cậu Vàng".
- Như phần trên ta đã biết, nếu để con chó lại nuôi thì lão Hạc phải tiêu lẹm vào số tiền dành dụm cho người con đang xa nhà.
- Bán con chó Vàng vì thương con, nhưng rồi lão Hạc lại vô cùng ăn năn, day dứt..
- khiến cho nét mặt, thân hình và tâm trạng của lão Hạc hiện lên thật thê thảm.
- Phải chăng lão Hạc cảm thấy mình có lỗi với "cậu Vàng", con vật rất đỗi thân thương của lão? Ta nghe lời lão kể với ông giáo trong truyện mà như nghe chính lão Hạc kể với ta: "Này.
- Từ ngày người con phẫn chí ra đi vì không có tiền cưới vợ, lão Hạc luôn mang tâm trạng "mắc tội".
- Lão Hạc dự cảm rõ điều đó.
- Và chúng ta cũng hiểu rằng chính cái xã hội thực dân phong kiến bấy giờ đã đẩy lão Hạc và biết bao người nông dân khác vào bi kịch như lão Hạc.
- Vì hạnh phúc của một người con này, lão Hạc phải chứng kiến cái chết của một.
- Nêu sự việc lão Hạc bán chó, rồi đau khổ vật vã tự trách mình, ngòi bút Nam Cao đã lay động tận nơi sâu thẳm tình cảm bạn đọc chúng ta..
- Đó là việc lão Hạc tìm đến cái chết.
- Tìm hiểu về sự việc này, chúng ta thử hoá thân vào nhân vật ông giáo để lắng nghe lời lão Hạc nói và chứng kiến công việc ông lão làm.
- Những điều lão Hạc thu xếp, nhờ cậy ông giáo thật là chu đáo.
- Ông giáo không thể biết được rõ ý nghĩa việc lão Hạc nhờ cậy.
- Như vậy, trong tình cảnh đói khổ, túng quẫn, lão Hạc đã định liệu cho "cậu Vàng".
- Ông giáo đã thốt lên: "Hỡi ôi! Lão Hạc".
- Lão Hạc đã chọn một cái chết dữ dội, bất ngờ.
- Chúng ta hãy vào nhà lão Hạc.
- Tại sao lão Hạc không chọn một cái chết khác êm dịu, lặng lẽ, âm thầm? Đối chiếu với cái chết thứ nhất của "cậu Vàng", nhìn thoáng bên ngoài, ta cảm thấy cái chết của.
- lão Hạc như có những nét tương tự.
- bị lão Hạc đánh lừa, cho ăn cơm, rồi bị hai người ("thằng Mục".
- Lão Hạc cũng bị hai người đàn ông lực lưỡng "đè lên người".
- kêu "ư ử", lão Hạc thì "tru tréo vật vã",....
- Điều này càng chứng tỏ lão Hạc có lòng tự trọng rất cao, ứng xử trung thực vô ngần.
- Ông đã đặt nhân vật lão Hạc vào những cuộc lựa chọn khắc nghiệt : chọn hai cái chết.
- Có thể nói, đọc truyện Lão Hạc, chúng ta thấy nổi bật lên, ấn tượng mạnh mẽ nhất là câu chuyện về hai cái chết: cái chết của con chó Vàng do lão Hạc gây nên và cái chết của lão Hạc do tự lão lựa chọn.
- Lão Hạc phải bán "cậu Vàng".
- Nhờ ông giáo, nhờ nhà văn kể chuyện, chúng ta càng thấm thía hơn cuộc đời đau khổ của lão Hạc.
- Xã hội ấy đã đẩy những người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc vào tình cảnh đói nghèo, bế tắc, phải chết thảm thương.
- Tóm lại, truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân cùng khổ trong cuộc đời cũ..
- Phân tích truyện ngắn Lão Hạc mẫu 3.
- Truyện ngắn Lão Hạc là một tác phẩm như vậy.
- Truyện được kể qua lời ông giáo – người hàng xóm thân thiết của lão Hạc – đã tạo cho câu chuyện thêm phần chân thực, sinh động.
- Từ ngày bán cậu Vàng, và cũng từ khi nói chuyện, nhờ cậy ông giáo xong, nếp sống sinh hoạt của lão cũng có sự thay đổi: "Lão Hạc chỉ ăn khoai.
- Cuộc sống bế tắc đã đẩy lão Hạc tìm đến cái chết như một sự giải thoát.
- Biết tin, ông giáo thấy vô cùng đau lòng: "Hỡi ơi lão Hạc.
- Nhưng rồi cái chết của lão đã làm đảo lộn suy nghĩ của tất cả mọi người: "Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
- "Lão Hạc".
- Phân tích truyện lão Hạc của Nam Cao mẫu 4.
- Một trong những tác phẩm thể hiện cái nhìn nhân đạo sâu sắc của Nam Cao là truyện ngắn Lão Hạc..
- Nhân vật đứng ra kể chuyện là ông giáo, người hàng xóm thân thiết của lão Hạc..
- Gia cảnh của lão Hạc thật đáng buồn, vợ lão mất sớm, đứa con trai duy nhất lại phẫn chí bỏ vào Nam làm phu đồn điền cao su, biền biệt một năm nay chẳng tin tức gì.
- Lão Hạc dồn tất cả tình yêu thương cho con.
- Lão Hạc mỏi mòn chờ con về, ngày ngày quanh quẩn làm thuê, làm mướn kiếm ăn.
- cứ cao mãi lên mà lão Hạc thì chẳng còn được ai thuê mướn.
- Lão Hạc rất quý con chó vì nó là kỉ vật duy nhất của đứa con trai.
- Lão Hạc tính đi tính lại và đành bán cậu Vàng để khỏi tốn kém, nhưng lòng lão thì đau đớn, xót xa.
- Qua từng trang truyện, chúng ta còn hiểu thêm về một lão Hạc đôn hậu, chất phác.
- Cái chết tự nguyện này xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà sâu nặng, từ lòng tự trọng đáng kính của lão Hạc..
- Lão Hạc trò chuyện với ông giáo bằng giọng lễ phép, cung kính có phần quá mức..
- Luôn mấy hôm tồi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai.
- Khi ông giáo kể cho vợ nghe tình cảnh đáng thương của lão Hạc thì bà gạt phắt đi:.
- Cái chết bi thảm của lão Hạc là biểu hiện cao nhất của đức hi sinh.
- Chính vì thương con, muốn giữ cho con chút vốn giúp nó thoát cảnh đói nghèo mà lão Hạc đã chọn cho mình cái chết.
- Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến việc coi cái chết như một hành động giải thoát.
- Thực ra, lão Hạc âm thầm chuẩn bị cho cái chết của mình từ sau khi bán cậu Vàng..
- Đây là một chi tiết nghệ thuật quan trọng có tác dụng đánh lạc hướng để gây bất ngờ, đảo ngược những ý nghĩ tốt đẹp về lão Hạc của ông giáo và mọi người.
- như lão Hạc vào cảnh dám làm liều như ai hết.
- Chứng kiến cái chết vật vã đau đớn vì ăn bả chó của lão Hạc.
- Người đọc không khỏi băn khoăn về cách chọn cái chết của lão Hạc là tự tử bằng bả chó.
- Nó càng chứng tỏ đức tính trung thực, lòng tự trọng đáng kính phục của lão Hạc.
- Cái chết vật vã, đau đớn của lão Hạc được Nam Cao miêu tả với lòng xót thương vô hạn: Tôi xồng xộc chạy vào.
- Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
- Phân tích truyện lão Hạc của Nam Cao mẫu 5.
- Truyện ngắn “Lão Hạc” là một trong những câu chuyện cảm động về hình ảnh nghèo khó của người nông dân, đồng thời toát lên được vẻ đẹp tinh thần đáng quý của họ.
- Tác giả lựa chọn ngôi kể độc đáo, theo ngôi thứ ba, theo lời của ông Giáo, hang xóm của lão Hạc.
- Cuộc đời của lão Hạc thật là buồn, buồn đến thê thảm.
- Lão Hạc là hiện thân của người nông dân hiền lành, lương thiện, chất phác, chăm chỉ làm ăn.
- Cảnh bán chó thực sự là một cảnh tượng xúc động, đầy dằn vặt và đau đớn của lão Hạc.
- Những tâm sự của lão Hạc khiến người đọc xúc động, cảm thông và rất đỗi khâm phục.
- Lão Hạc yêu thương con hết mực, quyết định hi sinh vì con.
- Cái chết của lão Hạc là một cái chết đầy bi kịch, thức tỉnh biết bao nhiêu con người..
- Ông giáo đã có suy nghĩ sai lầm thì nghe bảo lão Hạc sang xin bả chó.
- Có lẽ lão Hạc muốn trừng phạt chính bản thân mình vì đã đi “lừa một con chó”, đồng thời lão muốn yêu thương đứa con trai đến giây phút cuối cùng.
- Truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao thực sự ám ảnh đến người đọc vì hình ảnh người nông dân cùng cực trong xã hội phong kiến