« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 11 bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- Mục tiêu bài học.
- Kiến thức:.
- Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết văn..
- Phân tích đề văn nghị luận..
- Lập dàn ý bài văn nghị luận..
- Có ý thức và thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước khi làm bài..
- Chuẩn bị bài học:.
- Dự kiến biện pháp tổ chức hs hoạt động tìm hiểu bài học.
- Học sinh:.
- Học sinh chủ động tìm hiểu bài học trước theo hệ thống câu hỏi sgk và định hướng của gv..
- Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn là một trong những bước quan trọng giúp học sinh hiểu sâu hơn về yêu cầu đề và những định hướng đúng cho bài viết nói chung và bài văn nghị luận nói riêng.
- Để giúp học sinh về vấn đề này ta tìm hiểu bài mới..
- Nội dung cần đạt.
- Phân tích đề và lập dàn ý..
- Phân tích đề:.
- Vấn đề cần nêu: suy nghĩ về khả năng thực hành của con người Việt Nam trong giai đoạn mới..
- Hình thức nêu vấn đề:.
- Vấn đề cần nghị luận của mỗi đề là gì?.
- Phân tích đề và lập dàn ý cho đề 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự Tình ( bài II) Nhóm 3.
- Phân tích đề và lập dàn ý cho đề 1: Từ ý kiến dưới đây anh chị có suy nghĩ gì về việc "chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới"?.
- Vấn đề có liên quan đến đời sống xã hội..
- Vấn đề cần nêu: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong “ Tự tình II.
- Không nêu nội dung cụ thể và hướng triển khai → đề mở..
- Vấn đề có liên quan đến nội dung và nghệ thuật của bài “Tự tình II”..
- Vấn đề cần nghị luận:.
- Không nêu cụ thể nội dung và hướng triển khai → đề mở..
- Phạm vi vấn đề.
- Vấn đề có liên quan đến nội dung và nghệ.
- Hoạt động 2.
- thuật của bài “ Thu điếu”..
- Khái niệm: phân tích đề là chỉ ra những yêu cầu về nội dung, thao tác lập luận và phạm vi dẫn chứng của đề..
- Tìm hiểu nội dung của đề..
- Lập dàn ý:.
- Có 2 luận cứ.
- Đề 2: có 2 luận điểm:.
- Ví dụ về lập dàn ý:.
- Giới thiệu vấn đề (Nhìn nhận được cái mạnh cái yếu của con người VN để bước vào thế kỷ XXI)..
- Thân bài: Triển khai vấn đề..
- GV tổng kết và nhấm mạnh trọng tâm bài học..
- Hoạt động 3..
- Đánh giá ý nghĩa của vấn đề..
- Rút ra bài học cho bản thân..
- Lập dàn ý bài văn nghị lận là nhằm thiết kế bố cục và sắp xếp các ý theo một trật tự logic của bài..
- Các bước lập dàn ý:.
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận..
- Nội dung vấn đề: giá trị hiện thực của đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”.
- Nắm vững kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý..
- Tập phân tích đề và lập dàn ý hai đề luyện tập SGK.