« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 11 bài: Thao tác lập luận phân tích


Tóm tắt Xem thử

- THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A.
- Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích - Hiểu được đặc trưng của văn nghị luận.
- Kĩ năng: Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học..
- Thái độ: Có ý thức rèn luyện thao tác lập luận, phân tích..
- Đặt vấn đề: Gv vào bài: Thao tác lập luận phân tích b.
- cầu của thao tác lập luận phân tích Gọi 1 HS đọc đoạn văn ở sgk..
- Để thuyết phục, tg đã phân tích ntn?.
- Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp?.
- Thế nào là phân tích trong văn nghị luận? mục đích, yêu cầu của thao tác này là gì?.
- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH.
- Tìm hiểu ngữ liệu.
- Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: sau khi phân tích người viết đã khái quát tổng hợp bản chất.
- Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố để xem xét một cách kĩ càng.
- Hoạt động 2: H/d HS tìm hiểu cách phân tích.
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu cách phân tích của mỗi ngữ liệu sau đó cử đại diện trình bày..
- nội dung, hình thức và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng..
- Phân tích bao giờ cũng gắn với tổng hợp..
- Tìm hiểu các ngữ liệu a.
- Ngữ liệu ở mục I.
- Phân chia dựa trên cơ sở quan hệ nội bộ trong bản thân đối tượng..
- Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Từ việc phân tích làm nổi bật những biểu hiện bẩn thỉu, bần tiện mà khái quát giá trị hiện thực của nhân vật này- bức tranh về nhà chứa, tính đồi bại trong xã hội đương thời..
- Ngữ liệu(1) ở mục II.
- Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng.
- Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân..
- Qua việc phân tích các ngữ liệu, em hãy cho biết cách phân tích?.
- GV hướng dẫn học sinh phân tích các.
- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân- kết quả: mặt tác quái của đồng tiền thái độ phê phán và khinh bỉ của ND khi nói đến đồng tiền..
- Ngữ liệu (2) ở mục II..
- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: Bùng nổ dân số, ảnh hưởng đến đời sống của con người..
- Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng..
- Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.
- Cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất..
- Người viết đã phân tích đối tượng từ mối quan hệ giữa các bộ phận tạo nên đối tượng, tức là phân tích các từ ngữ tạo nên câu thơ để cho thấy diễn biến,.
- ngữ liệu..
- Trong các đoạn trích dưới đây, người viết đã phân tích đối tượng từ những mối quan hệ nào?.
- Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ trong bài thơ Tự tình?.
- HS phát hiện, phân tích GV chốt....
- Quan hệ giữa đối tượng này với đối tượng khác có liên quan: Bài thơ “lời kĩ nữ” của XD với bài “Tì bà hành” của BCD.