« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945


Tóm tắt Xem thử

- NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG.
- Ngƣời kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trƣớc Cách mạng.
- Không gian - Thời gian tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trƣớc Cách mạng ……….36.
- Ngôn ngữ tự sự và giọng điệu tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trƣớc Cách mạng ……….……….72.
- Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đánh dấu sự trưởng thành và hoàn thiện của ngôn ngữ văn xuôi quốc ngữ……….73.
- Dẫu viết nhiều thể loại, Nguyễn Công Hoan vẫn chủ yếu thành công nhất ở truyện ngắn.
- Cùng với vấn đề Nguyễn Công Hoan, có thể lược chia lịch sử nghiên cứu về nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua các giai đoạn:.
- cuốn Nguyễn Công Hoan, về tác gia và tác phẩm (26).
- Cố gắng tìm cách tiếp cận mới, khai thác những bình diện mới trong nghệ thuật tự sự ở truyện ngắn Nguyễn Công Hoan..
- Luận văn đi sâu nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở các khía cạnh người tự sự, không gian – thời gian tự sự và ngôn ngữ - giọng điệu..
- Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng..
- Không gian - Thời gian tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng..
- Ngôn ngữ và giọng điệu tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng..
- NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945..
- Hiện diện trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan là nhiều hình thức người kể chuyện đa dạng:.
- Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, việc xác định điểm nhìn dược thấy rõ qua dấu hiệu:.
- Như vậy, khảo sát truyện ngắn Nguyễn Công Hoan từ khía cạnh điểm nhìn, có ba tình huống trần thuật:.
- Việc nhận diện điểm nhìn tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan có hai trường hợp:.
- Tuy nhiên, bên cạnh điểm nhìn khách quan, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan còn có tình huống trần thuật theo điểm nhìn chủ quan..
- Ta có thể khảo sát điểm nhìn chủ quan trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng theo hai dạng đó (bảng 1.1: phụ lục)..
- nhân vật chính, nhiều truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là những truyện kể từ điểm nhìn của cái “tôi”.
- Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, đây cũng là một người kể chuyện rất dí dỏm trong cách nhìn nhận về câu chuyện kể..
- Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan có thể nghiệm sự dịch chuyển của vị trí được quan sát.
- hiện sự sáng tạo trong vận dụng linh hoạt các điểm nhìn trong một truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan..
- Tìm hiểu vai trò người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chúng tôi tập tung hai vấn đề.
- Nguyễn Công Hoan ý thức rất rõ về điều này.
- Đây cũng chính là cái tài, cái duyên riêng của người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan..
- Có thể hình dung mô hình ở phần lớn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan:.
- Điều này cũng không phải đến Nguyễn Công Hoan mới có.
- Ngược lại, kết thúc của thế giới hiện thực trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, cái xấu, cái ác, cái.
- Bên cạnh sự thành công của người kể chuyện thì thời gian và không gian cũng là những yếu tố góp phần trong sự hoàn thiện của nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ điều này.
- KHÔNG GIAN - THỜI GIAN TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945..
- Một trong những đặc điểm của nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là sự chú trọng đến cốt truyện.
- Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường chú trọng đến cốt truyện, nhân vật cũng là những nhân vật hành động, ít tâm lý.
- Điều này cũng phù hợp với thể loại truyện trào phúng của Nguyễn Công Hoan.
- Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, không gian chính là môi.
- Đó cũng là lí do vì sao ta nhận thấy mật độ dày đặc của động từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
- Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường có một ý và dễ hiểu, vì vậy không gian được miêu tả cũng là những không gian hạn hẹp, cố định.
- Trong các trang viết của mình, Nguyễn Công Hoan ít miêu tả thiên nhiên.
- Cảnh thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ít xuất hiện một phần cũng do Nguyễn Công Hoan chú trọng tính hướng ngoại, hoạt động bên ngoài của nhân vật.
- Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, thiên nhiên không góp phần soi tỏ tâm lí nhân vật.
- Một trong những đề tài thường trở đi trở lại trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là đề tài ăn cắp, ăn cướp.
- dường như Nguyễn Công Hoan đưa ra một sự phân biệt về con người và không gian:.
- Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan có sự di chuyển không gian.
- Vì vậy, thời gian tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cũng có vai trò nhất định trong việc khắc họa bối cảnh không gian - thời gian truyện, góp phần thể hiện giá trị tư tưởng, nghệ thuật truyện..
- Người viết khảo sát thời gian tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan theo quan niệm của G.
- Nguyễn Công Hoan có nhiều truyện ngắn viết theo hướng hiện đại..
- Cách xử lý thời gian tự sự trong truyện kể Nguyễn Công Hoan tập trung 2 cách:.
- Khá nhiều truyện ngắn Nguyễn Công Hoan được kể theo trình tự biên niên.
- hay kiểu truyện sự kiện, truyện ngắn – kịch của Nguyễn Công Hoan.
- Đây chính là cấu trúc hướng ngoại của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
- Song thủ pháp này ít có ở Nguyễn Công Hoan..
- Đây chính là tài nghệ viết truyện của nhà văn Nguyễn Công Hoan..
- Đến Nguyễn Công Hoan, ký ức đã xuất hiện như một yếu tố nghệ thuật trong thời gian tự sự.
- Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cũng tuân theo những đặc điểm đó..
- Ở phương diện này, ta thấy so với nhiều nhà văn khác cùng thời, nhịp tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan diễn ra nhanh hơn, gấp hơn.
- Đó cũng là một đặc điểm khiến truyện ngắn Nguyễn Công Hoan rất cuốn hút người đọc.
- Những câu văn của Nguyễn Công Hoan thường ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu.
- Những điều này khiến nhịp trần thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan diễn ra nhanh.
- Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chủ yếu kể dưới dạng đơn ứng (kể một lần những sự kiện xảy ra một lần).
- Sự đa dạng của các điểm nhìn qua các không gian - thời gian trên nền ngôn ngữ đã tạo nên kết cấu đa giọng điệu cho truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
- Vì vậy, ngôn ngữ, giọng điệu tự sự là một yếu tố không thể không tìm hiểu trong nghệ thuật tự sự của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan..
- NGÔN NGỮ TỰ SỰ VÀ GIỌNG ĐIỆU TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8.
- Ngôn ngữ tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trƣớc Cách mạng tháng 8 năm 1945..
- Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đánh dấu sự trưởng thành và hoàn thiện của ngôn ngữ văn xuôi quốc ngữ.
- Nguyễn Công Hoan cũng thường sử dụng ngôn ngữ đời sống một cách sáng tạo.
- Cách chơi chữ ở Nguyễn Công Hoan có nhiều dạng khác nhau:.
- Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, thế giới nhân vật đa dạng hơn, ngôn ngữ nhân vật đa sắc hơn….
- Có một ấn tượng trong ngôn ngữ nhân vật của Nguyễn Công Hoan mà người đọc dễ nhận thấy.
- Hơn nữa, trong đối thoại của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường có sự tăng cấp.
- Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cũng vậy.
- Hơn nữa, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan rất gần với kịch, do đó, đối thoại là trọng tâm.
- Đây chính là kiểu “lời văn hai giọng” trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: giọng tác giả và giọng nhân vật.
- Tìm hiểu nghệ thuật tự sự của Nguyễn Công Hoan càng không thể bỏ qua yếu tố này..
- Như vậy có thể nói đa âm, đa giọng là điểm độc đáo trong giọng điệu tự sự của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng..
- Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng tôi thấy có một hiện tượng khá đặc biệt: người kể chuyện đối thoại với nhân vật.
- Song chính nguyên tắc khách quan và sở trường này lại dẫn đến một hạn chế trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
- Trong nghệ thuật truyện ngắn của mình Nguyễn Công Hoan sử dụng giọng điệu mỉa mai để bật lên tiếng cười trào phúng..
- Ngôn ngữ mỉa mai giễu cợt của Nguyễn Công Hoan tiêu biểu nhất ở đoạn văn sau:.
- Với các truyện ngắn trào phúng thì giọng điệu Nguyễn Công Hoan khá đắc dụng.
- Nguyễn Công Hoan đã thực sự tạo nên một giọng điệu riêng trong sáng tác.
- Thực sự, Nguyễn Công Hoan đã được biết đến như một nhà văn có một.
- Trước hết, nghệ thuật tự sự Nguyễn Công Hoan chú trọng đến hình tượng người kể chuyện.
- Cấu trúc không gian – thời gian tự sự là yếu tố tưởng như không được chú trọng bằng cốt truyện, bằng hành động của kiểu truyện ngắn – kịch Nguyễn Công Hoan.
- Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mở ra không gian đa dạng và thời gian đa chiều.
- Thời gian dồn đúc, nhịp tự sự nhanh chóng, bất ngờ là đặc điểm thường thấy trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
- Nét độc đáo nhất trong nghệ thuật tự sự Nguyễn Công Hoan có lẽ là sáng tạo về mặt ngôn ngữ tự sự.
- Mỗi truyện ngắn mang một giọng điệu riêng, làm cho giọng điệu của Nguyễn Công Hoan rất đa dạng.
- Như vậy, sự thành công của từng yếu tố đã góp phần tạo nên sự thành công của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
- Nguyễn Văn Đấu (2000), Chất kịch trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Công Hoan - về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- (1991), Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân:.
- Lê Thị Đức Hạnh (1991), Nguyễn Công Hoan NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn của tôi, NXB Văn học, Hà Nội..
- Nguyễn Công Hoan (1998), Nhớ gì ghi nấy, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Nguyễn Công Hoan (2003), Toàn tập, 5 tập, NXB Văn học, Hà Nội..
- Nguyễn Công Hoan (2004), Truyện ngắn chọn lọc, Lê Minh sưu tầm biên soạn, NXB Văn học, Hà Nội..
- Bảng 1.1: Các dạng điểm nhìn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan..
- Bảng 2.1: Không gian trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945..
- Bảng 2.2: Trình tự kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945..
- Bảng 2.3: Thời gian câu chuyện và thời gian văn bản trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt