« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - Hoàng Thị Hà


Tóm tắt Xem thử

- Kiến trúc một hệ cơ sở dữ liệu.
- Tính độc lập dữ liệu.
- Ràng buộc dữ liệu.
- Mô hình dữ liệu.
- Cơ sở dữ liệu.
- Cơ sở dữ liệu (CSDL) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau chứa thông tin về một tổ chức nào đó (xí nghiệp, ngân hàng, bệnh viện, cơ quan.
- Dữ liệu (data): các sự kiện, văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh có ý nghĩa được ghi lại và lưu trữ trên máy tính.
- Ví dụ: để quản lý việc học tập trong một môi trường đại học, các dữ liệu là các thông tin về sinh viên, về các môn học, điểm thi….Chúng ta tổ chức các dữ liệu đó thành các bảng và lưu giữ chúng vào sổ sách hoặc sử dụng một.
- Các chức năng chủ yếu của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu:.
- Mô tả dữ liệu tạo lập và duy trì sự tồn tại của CSDL.
- Cập nhật, chèn thêm, loại bỏ hay sửa đổi dữ liệu..
- Đảm bảo an toàn, bảo mật dữ liệu và tính toàn vẹn dữ liệu..
- Tạo cấu trúc dữ liệu tương ứng với mô hình dữ liệu..
- Đảm bảo tính độc lập dữ liệu.
- Tức là cấu trúc lưu trữ dữ liệu độc lập với các trình ứng dụng dữ liệu..
- Người sử dụng đưa ra yêu cầu truy nhập bằng ngôn ngữ con dữ liệu..
- Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Definition Language)..
- Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (Data Manipulation Language)..
- Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu (Query Language)..
- Từ điển dữ liệu..
- Người quản trị CSDL: là một người hay một nhóm người có khả năng chuyên môn cao về công nghệ tin học, có trách nhiệm quản lý và điều khiển tập trung toàn bộ hệ thống dữ liệu..
- Kiểm soát và kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu.
- Áp dụng các biện pháp an toàn, an ninh dữ liệu..
- Người sử dụng.
- Người sử dụng cuối.
- Tại sao phải tổ chức dữ liệu dưới dạng CSDL? (tiếp).
- Mô hình cách tổ chức dữ liệu dạng CSDL có thể triển khai nhiều ứng dụng trên cùng một CSDL của bài.
- Tại sao phải tổ chức dữ liệu dưới dạng CSDL?.
- Giảm bớt dư thừa dữ liệu trong lưu trữ.
- Tổ chức lưu trữ dữ liệu theo lý thuyết CSDL có thể triển khai đồng thời nhiều ứng dụng trên cùng một CSDL.
- Cơ sở dữ liệu tích hợp về nhân sự.
- Kiến trúc tổng quát cơ sở dữ liệu.
- Về mặt kiến trúc hệ CSDL, theo ANSI-PARC có 3 mức biểu diễn dữ liệu:.
- Mức trong(mức vật lý):Là mức mô tả dữ liệu được thực sự lưu trữ thế nào trong CSDL.
- Mức logic (mức quan niệm):Đây là mức mô tả những dữ liệu nào được lưu trữ trong CSDL và những mối quan hệ nào giữa chúng..
- Là nội dung một phần dữ liệu tác nghiệp đựơc một người hoặc một nhóm người sử dụng quan tâm.
- 3 mức dữ liệu;.
- Mô hình ngoài (mức khung nhìn).
- Mô hình ngoài: Mô hình ngoài là nội dung thông tin của CSDL dưới cách nhìn của người sử dụng..
- Là nội dung thông tin của một phần dữ liệu tác.
- Nói cách khác, mô hình ngoài mô tả cách nhìn dữ liệu của người sử dụng và mỗi.
- người sử dụng có cách nhìn dữ liệu khác nhau..
- LƯỢC ĐỒ VÀ THỂ HIỆN CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU.
- Lược đồ cơ sở dữ liệu.
- Tương ứng với ba mức trừu xuất dữ liệu nói trên có ba loại lược đồ.
- Lược đồ được xác định trong quá trình thiết kế CSDL và thường không đổi, còn bản thân CSDL sẽ thay đổi theo thời gian do dữ liệu được thêm vào, xóa đi hay sửa đổi..
- Thể hiện của cơ sở dữ liệu.
- Toàn bộ dữ liệu lưu trữ trong CSDL tại một thời điểm nhất định được gọi là một thể hiện của CSDL (database.
- Có 2 mức độc lập dữ liệu:.
- Độc lập dữ liệu vật lý: Là khả năng sửa đổi lược đồ vật lý mà không làm thay đổi lược đồ khái niệm và như vậy không phải viết lại chương trình ứng dụng.
- Điều này rất bổ ích, vì trong thực tế, để tăng hiệu quả tính toán của các chương trình ứng dụng nhiều khi cần thay đổi lại CSDL ở mức vật lý chẳng hạn như dùng thiết bị nhớ khác, thay đổi cách tổ chức, biểu diễn dữ liệu trên các thiết bị nhớ ngoài, thay đổi các chỉ mục,.
- Độc lập dữ liệu mức logic: Là khả năng sửa đổi lược đồ logic mà không làm thay đổi các khung nhìn và vì vậy không phải viết lại các chương trình ứng dụng.
- Ràng buộc dữ liệu là các yêu cầu, quy định mà dữ liệu trong CSDL phải thoả mãn.
- Mục đích xây dựng các ràng buộc dữ liệu là nhằm bảo đảm.
- tính độc lập và tính toàn vẹn dữ liệu nhằm đảm bảo cho dữ liệu trong CSDL luôn phản ánh đúng các đối tượng..
- Khái niệm: Mô hình dữ liệu là một tập các khái niệm và kí pháp dùng để mô tả dữ liệu, mối.
- Nhiều mô hình còn có thêm.
- một tập hợp các phép toán cơ bản để đặc tả các thao tác trên cơ sở dữ liệu như truy vấn và cập nhật dữ liệu.
- Đặc trưng của một mô hình dữ liệu:.
- Tính ổn định khi thiết kế mô hình dữ liệu..
- Có cơ sở lý thuyết vững chắc..
- Mô hình dữ liệu (tiếp).
- Các mô hình dữ liệu.
- Mô hình thực thể liên kết – ER: Dựa trên cơ sở nhận thức của thế giới thực bao gồm một tập các đối tượng cơ sở được gọi là các thực thể và một tập các liên kết giữa các đối tượng này.
- Mục đích của mô hình ER là cho phép mô tả sơ đồ khái niệm của một xí nghiệp mà không quan tâm đến tính hiệu quả hay vấn đề thiết kế CSDL mức vật lý mà hầu hết các mô hình dữ liệu khác mong muốn..
- Các mô hình dữ liệu (tiếp).
- Mô hình quan hệ: Là một mô hình dữ liệu được Codd E.F đề xuất năm 1970.
- Từ đó đến nay những nghiên cứu về hệ CSDL theo mô hình quan hệ đạt được nhiều kết quả to lớn cả về phương diện lý thuyết và thực hành.
- Trong mô hình này dữ liệu được thực hiện trong các bảng.
- Mô hình mạng:.
- Mô hình dữ liệu mạng là một mô hình sơ đồ thực thể liên kết với tất cả các liên kết được hạn chế là liên kết hai ngôi nhiều – một.
- Hạn chế này cho phép sử dụng đồ thị có hướng đơn giản để biểu diễn dữ liệu trong mô hình này..
- Mô hình mạng lần đầu tiên được đưa ra bởi nhóm DBTG(.
- Ngày nay, tuy không được dùng phổ biến như mô hình quan hệ song mô hình mạng vẫn có những ưu điểm của nó và người ta có thể chuyển đổi các ứng dụng giữa mô hình mạng và mô hình quan hệ..
- Trong mô hình mạng:.
- Dữ liệu =Tập hợp các bản ghi (biểu diễn bằng các nút).
- Mô hình phân cấp: Mô hình CSDL phân cấp được biểu diễn dưới dạng cây và các đỉnh của cây là các bản ghi..
- Hãy phân biệt các thuật ngữ sau: dữ liệu, cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, hệ cơ sở dữ liệu, mô hình cơ sở dữ liệu..
- Nêu các yêu cầu của một cơ sở dữ liệu.
- Cho ví dụ về tính toàn vẹn dữ liệu và sự vi phạm tính toàn vẹn dữ liệu 5.
- Định nghĩa mô hình cơ sở dữ liệu và phân loại.
- Mô hình nào đang được sử dụng phổ biến trong thực tế..
- Tại sao phải cần tới các hệ cơ sở dữ liệu?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt