« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đánh giá, lựa chọn và chế tạo hệ hóa phẩm VPI SP để áp dụng thử nghiệm công nghiệp nhằm nâng cao hệ số thu hồi dầu cho mỏ dầu tại bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Các nghiên cứu cho thấy các phương pháp nâng cao hệ số thu hồi dầu (EOR) được áp dụng trên phạm vi mỏ có thể mang lại hiệu quả nâng cao hệ số thu hồi đạt từ 1 - 5% trên trữ lượng dầu khí tại chỗ và tổng sản lượng dầu gia tăng có thể đạt từ 50 - 150 triệu thùng, góp phần mang lại hiệu quả lớn về kinh tế cũng như tối ưu khai thác nguồn tài nguyên [1]..
- Nghiên cứu đánh giá các mỏ dầu đang khai thác trong đối tượng trầm tích Miocene, bể Cửu Long và cơ chế EOR đã khẳng định phương pháp bơm ép khí và bơm ép hóa.
- NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN VÀ CHẾ TẠO HỆ HÓA PHẨM VPI SP ĐỂ ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CÔNG NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO HỆ SỐ THU HỒI DẦU CHO MỎ DẦU TẠI BỂ CỬU LONG, THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM.
- Các nghiên cứu đánh giá chi tiết đã được tiến hành, từ đặc trưng địa chất, công nghệ mỏ, khai thác đến cơ chế nâng cao hệ số thu hồi dầu để xây dựng các tiêu chí kỹ thuật cho quá trình chế tạo, đánh giá hiệu quả hệ hóa phẩm tối ưu quy mô phòng thí nghiệm, xây dựng kịch bản khai thác và bơm ép nhằm tối ưu hóa phương án triển khai cũng như đánh giá hiệu quả gia tăng hệ số thu hồi dầu trên mô hình mô phỏng khai thác, tiến hành sản xuất ở quy mô pilot và triển khai áp dụng thử nghiệm công nghiệp trên phạm vi mỏ cho đối tượng trầm tích, bể Cửu Long..
- Nội dung bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu đánh giá, lựa chọn và chế tạo thành công hệ hóa phẩm VPI SP dựa trên cơ chế tổ hợp của các chất hoạt động bề mặt anion - không ion kết hợp đồng thời với polymer đảm bảo đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật khắc nghiệt của các mỏ dầu ở Việt Nam như chịu được nhiệt độ cao, áp suất cao, khoáng hóa cao, giảm sức căng bề mặt xuống rất thấp, tạo hệ vi nhũ tương tối ưu, hấp phụ lên đá vỉa thấp, giảm bão hòa dầu dư trong vỉa.
- Hệ hóa phẩm VPI SP đã được Liên doanh Việt - Nga.
- Từ khóa: Nâng cao hệ số thu hồi dầu, bơm ép hóa phẩm, chất hoạt động bề mặt kết hợp polymer, giảm bão hòa dầu dư trong vỉa, mỏ Bạch Hổ..
- phẩm vào vỉa chứa để gia tăng sản lượng và nâng cao hệ số thu hồi dầu là các phương pháp phù hợp nhất [2].
- Giải pháp bơm ép khí sẽ gặp nhiều thách thức lớn hơn so với giải pháp bơm ép hóa phẩm về tính hiệu quả kinh tế do các hạn chế về chi phí đầu tư lớn cho hệ thống thiết bị nén khí trên giàn, hệ thống đường ống dẫn khí nội mỏ đến đầu giếng bơm ép, đặc biệt là nguồn khí để cung cấp lâu dài sử dụng cho bơm ép [5, 6].
- Đa số các mỏ dầu thuộc trầm tích bể Cửu Long đều khó có khả năng đáp ứng các yêu cầu về nguồn khí bơm ép và hiệu quả kinh tế nếu đầu tư toàn bộ cơ sở hạ tầng cho giải pháp bơm ép khí, trừ một số mỏ có trữ lượng dầu khí thu hồi còn lại rất lớn..
- Trong khi đó, cùng với sự phát triển khoa học công nghệ hiện nay, các hóa phẩm EOR đã được chế tạo có khả năng chịu được nhiệt độ lên đến 140 o C nên giải pháp bơm ép hóa phẩm đã được áp dụng cho các mỏ có nhiệt độ cao, áp suất cao, tính chất vỉa phức tạp như các mỏ dầu đang khai thác tại trầm tích bể Cửu Long [7].
- Đa số các mỏ dầu đang khai thác ở Việt Nam đều có hệ thống bơm ép nước nên có thể kết hợp đồng thời với giải pháp bơm ép hóa phẩm để nâng cao hệ số thu hồi dầu.
- bơm ép hóa phẩm có thể áp dụng trong phạm vi nhỏ, đặc biệt là các khối đứt gãy không liên thông hoặc khu vực có sẵn hệ thống bơm ép nước để có thể tối thiểu chi phí đầu tư, cải hoán hệ thống thiết bị.
- Hệ hóa phẩm VPI SP được chế tạo với quy mô công nghiệp đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và khối lượng để triển khai áp dụng thử nghiệm trên phạm vi mỏ thực tế ở một khu vực thuộc đối tượng trầm tích Miocene mỏ Bạch Hổ, bể Cửu Long..
- Cơ sở lý thuyết nghiên cứu lựa chọn và chế tạo hóa phẩm.
- Kết quả các nghiên cứu đánh giá chi tiết Miocene mỏ Bạch Hổ nói riêng, trầm tích bể Cửu Long nói chung đã chứng minh việc bơm ép hóa phẩm kết hợp với quá trình bơm ép nước theo cơ chế bơm ép dạng nút là phù hợp với đặc trưng vỉa chứa và điều kiện khai thác thực tế hiện nay của các mỏ dầu đang khai thác.
- Trong đó, giải pháp bơm ép hóa phẩm tổ hợp chất hoạt động bề mặt kết hợp polymer (SP) đã được phân tích và xếp hạng là giải pháp tối ưu nhất [2]..
- Cơ chế của giải pháp bơm ép tổ hợp chất hoạt động bề mặt kết hợp polymer.
- Cơ chế EOR của hệ hóa phẩm SP..
- Giếng bơm ép Giếng khai thác.
- Chất hoạt động bề mặt giảm sức căng bề mặt làm tăng áp suất riêng phần, giảm áp suất mao dẫn cho phép chất bơm ép có thể đẩy được lượng dầu mắc kẹt trong lỗ rỗng hoặc do lưỡi nước của quá trình bơm ép nước tạo ra [1, 3].
- Hệ vi nhũ tương dầu-nước được tạo bởi tác động của chất hoạt động bề mặt trong vỉa chứa cũng làm gia tăng hệ số quét đến những vùng trước đó phương pháp bơm ép nước chưa quét đến được.
- Chất polymer được lựa chọn và sử dụng đồng thời cùng tổ hợp chất hoạt động bề mặt để gia tăng hệ số quét của chất lưu bơm ép cũng như hạn chế độ linh động của chất hoạt động bề mặt trong vỉa chứa (Hình 2)..
- Đặc trưng mỏ và xây dựng các tiêu chí để chế tạo hóa phẩm.
- Để có thể áp dụng thành công giải pháp bơm ép hóa phẩm trên điều kiện mỏ thực tế của đối tượng Miocene mỏ Bạch Hổ nói riêng, trầm tích bể Cửu Long nói chung cần phải khắc phục các yếu tố ảnh hưởng chính như hệ hóa phẩm phải chịu được nhiệt độ vỉa cao, thành phần thạch học có hàm lượng sét với các khoáng vật gây hấp phụ hóa phẩm, nước vỉa/nước bơm ép có tổng độ khoáng hóa và độ mặn cao gây giảm.
- Ngoài ra, tính chất vỉa mỏng xen kẹp, bất đồng nhất cao của trầm tích bể Cửu Long cũng gây giảm hệ số quét của hệ hóa phẩm..
- Tỷ lệ linh động của polymer và cơ chế tăng hệ số quét của hệ hóa phẩm SP..
- Bơm ép nước (tỷ số linh động cao).
- EOR cho các mỏ đang khai thác thì mỏ Bạch Hổ đã được lựa chọn là phù hợp nhất để làm đối tượng đại diện cho bể trầm tích Cửu Long trong nghiên cứu chế tạo hóa phẩm và áp dụng triển khai thực tế [1]..
- Miocene mỏ Bạch Hổ có các đặc trưng thạch học đá chứa thay đổi theo các khu vực từ Bắc, Trung tâm đến khu vực phía Nam của mỏ với hàm lượng khoáng vật như kaolinite, illite-smectite trong sét khá cao, có thể gây hấp phụ hóa phẩm (Hình 3)..
- Nước vỉa Miocene có đặc trưng bởi môi trường acid yếu và kiềm yếu, tổng độ khoáng hóa thay đổi từ g/l ở vòm Bắc, từ g/l ở vòm Trung tâm, vòm Nam có giá trị cao nhất từ g/l, một số giếng nhiễm nước bơm ép lên đến 35.000 ppm.
- Từ các kết quả phân tích đánh giá chi tiết mỏ cho thấy hệ hóa phẩm nâng cao thu hồi dầu SP chế tạo cần đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của vỉa chứa là phải hoạt động tốt trong khoảng nhiệt độ từ 90 - 110 o C, áp suất cao 150 - 300 bar, chịu được tương tác với nước vỉa có độ khoáng hóa từ ppm, giảm sức căng bề mặt xuống thấp, tăng hệ số đẩy và quét vỉa, độ hấp phụ động lên đá vỉa nhỏ dưới 0,01 g/kg dưới sự có mặt của các khoáng vật illite-smectite và kaolinite, tạo hệ vi nhũ tương dầu - nước và đặc biệt là cần gia tăng hệ số thu hồi dầu trên thí nghiệm bơm ép hệ mô hình vật lý vỉa tối thiểu trên 5%..
- Kết quả đánh giá hiệu năng của hệ hóa phẩm VPI SP với chất lưu vỉa Miocene Bạch Hổ.
- Hệ hóa phẩm VPI SP với đầy đủ thành phần từ tổ hợp chất hoạt động bề mặt anion - không ion tối ưu, chất đồng kết hợp polymer, đồng dung môi, chất kiềm tính và phụ gia được nghiên cứu ở quy mô phòng thí nghiệm để đánh giá các tính năng chịu nhiệt độ cao, áp suất cao và khả năng tương thích tốt với nước bơm ép, nước vỉa hiện tại của trầm tích Miocene, mỏ Bạch Hổ.
- Các kết quả đánh giá tính năng gia tăng thu hồi dầu của hệ hóa phẩm như giảm sức căng bề mặt dầu - nước, tạo hệ vi nhũ tương, tăng độ nhớt của chất lưu đẩy, độ hấp phụ và duy trì tính năng trong điều kiện vỉa theo thời gian cũng được tiến hành và cho kết quả rất tốt..
- Thí nghiệm đánh giá khả năng chịu nhiệt, tương thích và khả năng duy trì hoạt tính hiệu năng cao của hệ hóa phẩm VPI SP được tiến hành trong môi trường nước bơm ép thực tế có độ mặn khoảng ppm, nước Hình 4.
- Đánh giá tính năng hệ hóa phẩm với nước bơm ép ở nhiệt độ 110 o C..
- Kết quả đánh giá mức độ suy giảm độ nhớt của hệ hóa phẩm trong nước bơm ép ở điều kiện vỉa..
- Mg 2+ giả định tăng cao đến 5.000 ppm ở điều kiện nhiệt độ vỉa 110 o C trong khoảng thời gian 2 tháng, tương đương thời gian dự kiến của chất lưu bơm ép dịch chuyển trong vỉa.
- Kết quả cho thấy hệ hóa phẩm trong điều kiện bơm ép có hệ số giảm hoạt tính ở mức rất thấp, khoảng 13 - 16%.
- Kết quả đánh giá độ nhớt ở điều kiện nhiệt độ 110 o C trong 2 tháng đã cho thấy mức độ suy giảm của hệ hóa phẩm VPI SP khoảng từ 13 - 16% và sau đó ổn định.
- Nghiên cứu đã chứng minh hệ hóa phẩm có thể chịu rất tốt được thời gian dài ở nhiệt độ cao trong vỉa với điều kiện độ mặn, độ khoáng hóa cao của nước bơm ép, nước vỉa và đặc biệt nước có hàm lượng cation kiềm bậc II cao..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng giảm sức căng bề mặt ở liên diện hai pha lỏng dầu - nước (IFT) xuống rất thấp khi có mặt hệ hóa phẩm VPI SP với hệ chất lưu vỉa của Miocene mỏ Bạch Hổ.
- Kết quả đánh giá khả năng tạo nhũ tương trong hệ dầu vỉa - nước cũng cho thấy hệ hóa phẩm VPI SP đã tạo vi nhũ tương dầu - nước dạng Winsor III ở nhiệt độ 110 o C với mọi loại dầu của mỏ Bạch Hổ và có tỷ lệ hòa tan của nước/dầu trong hệ vi nhũ tương rất tốt từ 15 - 20 >10 (Hình 7) [12].
- suất bơm ép đã chứng minh khả năng xâm nhập vỉa của hệ hóa phẩm VPI SP phù hợp và đảm bảo an toàn vỉa chứa, không gây hỏng thiết bị bơm và gây tắc vỉa do RF <.
- Các kết quả đánh giá mức độ hấp phụ tĩnh và hấp phụ động của hệ hóa phẩm được tiến hành trên mẫu đá vỉa của Miocene Bạch Hổ có độ sâu lấy mẫu từ m với montmorillonite khoảng 55 - 63%, kaolinite khoảng chlorite khoảng illite khoảng khoáng hỗn hợp illite-smectite 3,3 - 5%.
- Kết quả nghiên cứu IFT chất lưu vỉa khi có hệ hóa phẩm VPI SP..
- Kết quả xác định mức độ hấp phụ động của quá trình bơm ép trên thiết bị cột cát nhồi với nồng độ hóa chất 1.000 ppm qua mẫu đá vỉa khoảng 5 µg/g.
- Đây là mức hấp phụ động rất nhỏ và là một trong những tính năng hiệu quả của hệ hóa phẩm khi nâng cao hệ số thu hồi dầu cho đối tượng Miocene..
- Đánh giá hiệu quả gia tăng thu hồi dầu của hệ hóa phẩm VPI SP trên mẫu vỉa thực tế của Miocene mỏ Bạch Hổ.
- Thí nghiệm bơm ép hệ hóa phẩm VPI SP qua mẫu đá vỉa trên mô hình vật lý vỉa ở điều kiện thực tế vỉa chứa là thí nghiệm quan trọng nhất để đánh giá toàn bộ hiệu quả gia tăng thu hồi dầu trên đá vỉa Miocene trong cả hai cơ chế đẩy và cơ chế quét (Hình 9)..
- Các tính năng của hệ hóa phẩm như giảm IFT của nước bơm ép với dầu vỉa và chất lưu với đá vỉa, thay đổi tính dính ướt của đá vỉa, giảm độ bão hòa dầu dư, tạo hệ vi nhũ tương dầu - nước, tạo nút đẩy trong các kênh của lỗ rỗng đến thay đổi dòng chảy để gia tăng hệ số bao quét trong toàn bộ đá vỉa cũng được thể hiện trong thí nghiệm đánh giá này..
- Thử nghiệm bơm ép hệ hóa phẩm SP qua các tổ hợp mẫu lõi (mẫu composite) đã bão hòa bởi hệ chất lưu vỉa của Miocene, mỏ Bạch Hổ trên mô hình vật lý vỉa được tiến hành ở điều kiện vỉa nhiệt độ 110 o C, áp suất 300 bar và lưu lượng bơm ép như độ tiếp nhận thực tế của vỉa chứa đang khai thác.
- Hệ hóa phẩm VPI SP được tiến hành bơm ép qua 3 tổ hợp mẫu lõi của Miocene Bạch Hổ để đánh giá hiệu quả gia tăng hệ số thu hồi dầu..
- Hệ thống bơm ép hóa phẩm EOR để đánh giá hiệu quả gia tăng thu hồi dầu trên mô hình vật lý vỉa..
- Kết quả thực nghiệm bơm ép hóa phẩm SP trên mô hình vật lý vỉa với tổ hợp mẫu lõi số 01..
- Kết quả thực nghiệm bơm ép hóa phẩm SP trên mô hình vật lý vỉa với tổ hợp mẫu lõi số 02..
- Hệ số thu hồi dầu.
- Thể tích bơm ép qua mẫu lõi (PV) Tổ hợp mẫu lõi số 01 của Miocene Nam mỏ Bạch Hổ.
- Giai đoạn 1: Bơm ép nước ban đầu.
- Giai đoạn 3: Bơm ép nước sau khi bơm hệ hóa phẩm SP Giai đoạn 2: Bơm ép 01 PV.
- hệ hóa phẩm SP.
- Thể tích bơm ép qua mẫu lõi (PV) Tổ hợp mẫu lõi số 02 của Miocene Nam mỏ Bạch Hổ.
- Giai đoạn 3: Bơm ép nước sau khi bơm hệ hóa phẩm SP Giai đoạn 2: Bơm ép 01.
- PV hệ hóa phẩm SP.
- VPI SP theo cơ chế dạng nút vào vỉa chứa để gia tăng hệ số thu hồi dầu.
- Bơm qua mẫu 01 đơn vị thể tích (PV) hệ hóa phẩm VPI SP qua tổ hợp mẫu lõi..
- Giai đoạn 3: Mô phỏng quá trình bơm ép nước để đẩy nút hóa phẩm và sản phẩm dầu gia tăng từ tác động của hệ hóa phẩm đến giếng khai thác.
- Thay hệ hóa phẩm VPI SP bằng nước bơm ép và tiếp tục tiến hành bơm ép qua mẫu lõi bằng nước bơm ép đến khi không phát hiện được dầu thu hồi.
- Hệ số thu hồi dầu gia tăng của hệ hóa phẩm VPI SP được xác định trên lượng dầu gia tăng thu được..
- Cả 3 tổ hợp mẫu đều được bơm ép hệ hóa phẩm VPI SP theo các giai đoạn thực hiện chính sau:.
- Giai đoạn 1: Mô phỏng quá trình bơm ép nước và đánh giá hiệu quả của phương pháp bơm ép nước thông thường trên mỏ thực tế.
- Nước bơm ép được bơm qua tổ hợp các mẫu lõi đến khi không còn khai thác được dầu từ đá vỉa.
- Hệ số thu hồi dầu cho phương pháp bơm ép nước được xác định..
- Giai đoạn 2: Mô phỏng quá trình bơm ép hóa phẩm.
- Kết quả thực nghiệm bơm ép hóa phẩm SP trên mô hình vật lý vỉa với tổ hợp mẫu lõi số 03..
- Thể tích bơm ép qua mẫu lõi (PV) Tổ hợp mẫu lõi số 03 của Mioxen Nam mỏ Bạch Hổ.
- Trong đó, hệ hóa phẩm VPI SP đã gia tăng hệ số thu hồi dầu hơn 26% so với bơm ép nước thông thường (Hình 10)..
- ф = 23,2) đại diện cho vỉa chứa có tính chất trung bình đến tốt của khu vực Miocene, mỏ Bạch Hổ đã gia tăng thu hồi dầu cho cả hai giai đoạn bơm ép nước và hóa phẩm được 68,9%..
- Trong đó, gia tăng thu hồi dầu bởi quá trình bơm ép hệ hóa phẩm VPI SP là 32% so với bơm ép nước, hệ vi nhũ tương dầu - nước được tạo ra do hiệu năng của hệ hóa phẩm lên chất lưu bơm ép và chất lưu vỉa (Hình 11)..
- Hiệu quả bơm ép nước và hệ hóa phẩm SP đã gia tăng hệ số thu hồi dầu trên mô hình vật lý vỉa được khoảng 54,4%.
- Trong đó, hệ số thu hồi dầu của quá trình bơm ép nước là khoảng 33,4% và hệ số thu hồi dầu gia tăng bởi quá trình bơm ép hệ hóa phẩm SP là khoảng 21% (Hình 12)..
- Kết quả gia tăng hệ số thu hồi của cả 3 tổ hợp với tính.
- Phương án thiết kế triển khai bơm ép hóa phẩm VPI SP trên mỏ Bạch Hổ..
- Kết quả thể hiện khả năng vượt trội về tính năng của hệ hóa phẩm VPI SP tối ưu được chế tạo..
- Đánh giá gia tăng thu hồi trên phạm vi mỏ và phương án áp dụng thử nghiệm bơm ép hóa phẩm cho khu vực mỏ Bạch Hổ.
- Dựa trên các số liệu về tính chất và hiệu quả của hệ hóa phẩm VPI SP trong phòng thí nghiệm, mô hình mô phỏng khai thác của khu vực tiến hành thử nghiệm công nghiệp cũng đã được xây dựng và đánh giá.
- Kết quả thử nghiệm bơm ép hệ hóa phẩm VPI SP trên mô hình mô phỏng khai thác cho thấy hiệu quả gia tăng thu hồi dầu trên các cụm giếng quan sát (Hình 13).
- Kết quả đánh giá chứng minh giải pháp bơm ép hệ hóa phẩm SP có thể giúp gia tăng hệ số thu hồi dầu từ 10 - 40% trên các giếng khai thác tại khu vực giếng bơm ép 1609 của giàn BK14/16, sản lượng dầu gia tăng từ 4 giếng BH-25, BH-26, BH-1604, BH-1607 có thể đạt 24.000 tấn..
- Hệ hóa phẩm VPI SP đã được tiến hành chế tạo ở quy mô công nghiệp với khối lượng sản xuất đáp ứng quy mô thử nghiệm trên phạm vi khu vực giàn BK14/16, phía Nam.
- công trình biển phục vụ khai thác của mỏ Bạch Hổ đều có hệ thống các thiết bị hỗ trợ khai thác như hệ thống bơm ép xử lý giếng, hệ bơm hóa phẩm phục vụ xử lý chất lưu khai thác, đường ống công nghệ, thiết bị theo dõi các thông số hoạt động của giếng.
- nên hệ thống thiết bị thử nghiệm công nghiệp bơm ép hệ hóa phẩm VPI SP trên khu vực dự kiến BK14/16 cũng được xây dựng phù hợp với hiện trạng thiết bị sẵn có, có tính linh động cao và có khả năng áp dụng rộng rãi trên nhiều khu vực thuộc phạm vi mỏ Bạch Hổ.
- Hóa phẩm được chuyển từ đất liền ra giàn bằng hệ thống tàu chứa, quá trình bơm ép được thực hiện trên tàu bơm ép chuyên dụng (Hình 14).
- Hóa phẩm được để trong các thùng chứa kín, kết nối với hệ thống bơm cao áp tới giếng bơm ép thông qua hệ thống ống mềm công nghệ.
- Tàu và thiết bị được đặt tại khu vực bơm ép trong suốt thời gian thực hiện và được thực hiện tuần tự cho từng giếng.
- Hệ thống thiết bị sẽ di chuyển đến vị trí giàn/giếng mới sau khi kết thúc bơm ép tại một giếng..
- Hệ hóa phẩm VPI SP đã được VPI nghiên cứu chế tạo thành công dựa trên cơ chế tương hỗ hóa học của tổ hợp chất hoạt động bề mặt anion - không ion kết hợp polymer để nâng cao hệ số thu hồi dầu rất phù hợp với Miocene, mỏ Bạch Hổ và các đối tượng trầm tích của bể Cửu Long với các tính năng ưu việt như hoạt động tốt ở khoảng nhiệt độ 90 - 110 o C, áp suất cao đến 300 bar, chịu độ khoáng hóa/độ mặn cao đến 35.000 ppm, giảm IFT xuống rất thấp từ 10 -1 đến 10 -2 mN/m, tạo hệ vi nhũ tương dầu-nước, mức độ hấp phụ lên đá vỉa thấp hơn 0,01 g/kg, thay đổi tính dính ướt đá vỉa, tăng hệ số đẩy và quét.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ hóa phẩm VPI SP đáp ứng được các tiêu chí về kỹ thuật với khả năng gia tăng hệ số thu hồi cao để có thể tiến hành chế tạo sản phẩm ở quy mô công nghiệp, triển khai bơm ép thử nghiệm thực tế cho đối tượng Miocene Nam, mỏ Bạch Hổ và các đối tượng trầm tích thuộc bể Cửu Long.
- Quy trình chế tạo sản xuất quy mô công nghiệp và phương án bơm ép hệ hóa phẩm SP thực tế trên khu vực BK14/16, mỏ Bạch.
- “Tuyển tập Hội thảo khoa học nâng cao hệ số thu hồi dầu mỏ Bạch Hổ”, 2003.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt