« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu các thông số công nghệ in chuyển nhiệt trên vải dệt kim pha polyeste và cotton


Tóm tắt Xem thử

- Học viên Vũ Thị Thƣ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B III MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- Tổng quan về công nghệ in chuyển nhiệt.
- Công nghệ in chuyển nhiệt.
- Bản chất in chuyển nhiệt.
- 29 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B IV 1.2.2.2.
- Thiết bị in chuyển nhiệt.
- Ứng dụng công nghệ in chuyển nhiệt.
- Ứng dụng công nghệ in chuyển nhiệt trong các lĩnh vực khác.
- 65 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B V 3.2.2.2.
- 78 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B VI DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.
- In chuyển nhiệt trên áo phông.
- Giấy in chuyển nhiệt.
- Mực in chuyển nhiệt gốc nước.
- Mực in chuyển nhiệt UV.
- Mực in chuyển nhiệt Pigment UV.
- 52 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B VII DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.
- Một số loại máy in chuyển nhiệt.
- 71 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B VIII Bảng 3.14.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Sự ra đời và phát triển của ngành in trên vải đặc biệt là in chuyển nhiệt thực sự là một bước đột phá với các sản phẩm thời trang.
- In chuyển nhiệt đã góp phần tạo ra được những mẫu thiết kế đẹp và độc đáo cho ngành thời trang Việt.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 2 2.
- Lịch sử nghiên cứu: In chuyển nhiệt là một trong những bước đột phá về công nghệ ngành in trong những năm gần đây.
- In chuyển nhiệt giúp tăng hiệu quả và giảm giá thành cho nhiều doanh nghiệp.
- Bản chất công nghệ in chuyển nhiệt là phương pháp in chuyển màu nhiệt khô, được áp dụng rộng rãi để in cho sản phẩm dệt từ sợi polyeste và vải pha nhiều polyeste bằng thuốc nhuộm phân tán.
- Kỹ thuật in chuyển nhiệt được chia làm 2 giai đoạn: In ảnh lên giấy chuyển (giấy in chuyển nhiệt chuyên dụng).
- Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Mục đích nghiên cứu: Đề xuất được các thông số công nghệ phù hợp để in chuyển nhiệt trên các loại vải dệt kim có tỷ lệ pha PET/Co khác nhau sử dụng làm áo phông.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn, tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố quan trọng nhất đến chất lượng in chuyển nhiệt đó là tỷ lệ pha polyeste, nhiệt độ và thời gian ép.
- Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản: Nghiên cứu tổng quan về vải dệt kim được làm từ xơ sợi polyeste pha cotton sử dụng làm áo thun, về công nghệ và thiết bị in chuyển nhiệt làm cơ sở cho nghiên cứu thực nghiệm.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ pha (PET/Co) đến chất lượng in chuyển nhiệt trên 5 loại vải dệt kim nghiên cứu, từ đó kết luận về tỷ lệ pha PET/Co cho vải dệt kim phù hợp với in chuyển nhiệt.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian ép đến chất lượng in chuyển nhiệt để xác định được các thông số công nghệ phù hợp cho các loại vải có tỷ lệ pha polyeste khác nhau.
- Đóng góp của tác giả: Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ pha polyeste đến chất lượng in chuyển nhiệt, xác định và đưa ra được khuyến cáo về các thông số công nghệ phù hợp để in vải dệt kim polyeste pha cotton sử dụng làm áo phông.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 4 CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 16 1.1.3.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 17 1.1.3.2.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 24 Hình 1.6.
- Thích hợp khi sử dụng in chuyển nhiệt.
- Ưu điểm: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 25 - Vải thun lạnh mịn, trơn.
- Tổng quan về công nghệ in chuyển nhiệt 1.2.1.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 26 1.2.1.1.
- Công nghệ in chuyển nhiệt .
- Qui trình thực hiện công việc in ấn không phức tạp nhưng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 30 vẫn mang lại chất lượng và số lượng in ấn tốt, đó chính là phương pháp in chuyển nhiệt.
- In chuyển nhiệt là một trong những bước đột phá về công nghệ ngành in trong những năm gần đây.
- Bản chất công nghệ in chuyển nhiệt là phương pháp in chuyển màu nhiệt khô.
- Kỹ thuật in chuyển nhiệt được chia làm 2 giai đoạn.
- In ảnh lên giấy chuyển: Dùng máy in chuyển nhiệt có đổ mực in chuyển nhiệt in lên giấy in chuyển nhiệt chuyên dụng.
- Thực hiện ép nhiệt để truyền hình ảnh từ giấy in chuyển nhiệt lên vật liệu cần in (hình 1.9.
- In chuyển nhiệt trên áo phông Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 31 Kỹ thuật in chuyển nhiệt phụ thuộc vào các yếu tố: Thời gian, nhiệt độ, áp lực ép và vật liệu in v.v.
- Thiết bị in chuyển nhiệt bao gồm.
- Máy in nhiệt: Là loại máy in phun màu được lắp hệ thống mực in chuyển nhiệt.
- Giấy in chuyển nhiệt là loại giấy đặc biệt dùng để chuyển tải hình từ máy in lên các vật liệu khác.
- Mực in chuyển nhiệt.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 32 Bảng 1.2.
- Một số loại máy in chuyển nhiệt 1.
- Máy in Alpha: Máy in chuyển nhiệt A3 Epson L1300 [15].
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 33 2) Giấy in chuyển nhiệt: Giấy in chuyển nhiệt hay còn được gọi là giấy thuốc có bề mặt nhám dùng để in chuyển nhiệt lên vải thun màu hay gạch men, pha lê, gối, túi xách… Giấy in chuyển nhiệt được in bằng mực in chuyển nhiệt với máy ép nhiệt phẳng cao cấp.
- Các loại giấy in chuyển nhiệt.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 34 - Giấy in chuyển nhiệt Jetpro: Thay thế cho giấy in nhiệt đậm, xuất xứ từ châu Âu, chất lượng cao hơn giấy in nhiệt đậm, chuyên dùng lên áo màu đậm, tối màu, khi in có lớp cao su, không bị bong và bay màu.
- Giấy in chuyển nhiệt 3) Mực in chuyển nhiệt [17] In chuyển nhiệt tạo nên những bước chuyển biến mới cho công nghệ in ấn thời hiện đại.
- Hiện nay để tạo thành mực in chuyển nhiệt người ta sử dụng lớp thuốc nhuộm phân tán.
- Khi sử dụng nên dùng các thuốc nhuộm từ cùng một nhóm in chuyển.
- Mực in chuyển nhiệt gốc nước: Loại mực này còn gọi là mực nước hay water-based ink.
- Một số loại mực in chuyển nhiệt.
- Mực in chuyển nhiệt UV - Mực in Plastisol (gốc dầu nhẹ): Mực Plastisol là mực điều chế in trên vải thuộc gốc dầu.
- Mực in chuyển nhiệt Pigment UV 4) Máy ép nhiệt: Bảng 1.3.
- Máy ép nhiệt đa năng [18] Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 38 1.2.3.
- Ưu nhược điểm của in chuyển nhiệt trong may mặc * Ưu điểm.
- Thông thường chỉ in chuyển nhiệt được trên vải màu trắng hoặc sáng màu.
- Các loại vải dùng trong công nghệ in chuyển nhiệt Ngày nay sự hiện diện của kỹ thuật in chuyển nhiệt ở mọi nơi trong cuộc Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 39 sống đặc biệt là in trên vải.
- In chuyển nhiệt mang lại hình ảnh sắc nét, chất lượng luôn được đánh giá cao và bền màu.
- Vải thun Vải thun in chuyển nhiệt có chất lượng in bền màu nhất đó phải là loại vải có khả năng chịu nhiệt, chống nhăn và phải có tính bền dẻo.
- Các loại vải pha đến 25% xơ tự nhiên vẫn dùng in chuyển nhiệt tốt.
- Hiện nay các cơ sở in chuyển nhiệt thường sử dụng nhiệt độ ép 200°C và 30s hoặc 210℃ trong 20 giây để in chuyển nhiệt lên vải dệt kim polyeste.
- Điều kiện chuyển tối ưu có thể khác nhau đáng kể tùy thuộc vào loại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 40 xơ, cấu trúc vải và máy in chuyển.
- Chất lượng in hoa nói chung, in chuyển nhiệt nói riêng có thể đánh giá qua các tiêu chí: Độ bền màu ánh sáng, độ bền màu giặt, độ bền màu ma sát và độ bền màu là ép hơi.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 42 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Mục tiêu nghiên cứu Xác định được tỷ lệ pha polyeste phù hợp để in chuyển nhiệt trên vải dệt kim pha PET/Co.
- Đề xuất được các thông số công nghệ phù hợp để in chuyển nhiệt trên các loại vải dệt kim có tỷ lệ pha PET/Co khác nhau sử dụng làm áo phông.
- Kiểu dệt Màu Khối lượng g/m2 1 Mẫu M1 100/0 Kiểu dệt single Trắng 200,7 2 Mẫu M2 80/20 Kiểu dệt single Trắng 208.2 3 Mẫu M3 65/35 Kiểu dệt single Trắng 218.9 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 43 4 Mẫu M4 35/65 Kiểu dệt single Trắng 220.9 5 Mẫu M5 0/100 Kiểu dệt single Trắng 201.6 Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng in chuyển nhiệt đó là tỷ lệ pha polyeste, nhiệt độ và thời gian ép.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ pha (PET/Co) đến chất lượng in Thử nghiệm in chuyển nhiệt trên 5 loại vải dệt kim nghiên cứu, sử dụng chung một mức nhiệt độ và thời gian ép là 200°C và 30s.
- Đánh giá khả năng lên màu của các mẫu in, từ đó kết luận về tỷ lệ pha PET/Co cho vải dệt kim phù hợp với in chuyển nhiệt.
- Sau khi đã xác định được các mẫu vải có tỷ lệ pha PET/Co phù hợp để in chuyển nhiệt, tiến hành ép mẫu với các thông số công nghệ ép (thời gian, nhiệt độ ép) khác nhau.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 45 Hình 2.1.
- In mẫu lên giấy in: Sử dụng máy in chuyển nhiệt Epson TC60 khổ A3 (hình 2.2) để in các mẫu lên giấy in chuyên dụng khổ A3 của Hàn Quốc.
- Hình in trên giấy A3 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 46 Hình 2.4.
- Hình ảnh mẫu vải sau khi ép Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 47 2.4.2.
- Do vậy, để đánh giá chất lượng in chuyển nhiệt cho mặt hàng áo phông, trong nghiên cứu này đã tiến hành đánh giá độ bền màu của các mẫu in trên cơ sở các tác động lên sản phẩm áo phông trong quá trình sử dụng, cụ thể đánh giá độ bền màu giặt, độ bền màu ma sát (mài mòn) và độ bền màu là ép.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 52 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1.
- Do đó để có thể ứng dụng in chuyển nhiệt, tỷ lệ pha polyeste trong vải PET/Co tối thiểu phải đạt 65%.
- Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian ép đến khả năng lên màu hình in Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ pha (PET/Co) đến chất lượng in cho thấy, các loại vải pha PET/Co có tỷ lệ pha PET từ 65% trở lên mới có khả năng in chuyển nhiệt.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 58 3.2.1.2.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 70 Bảng 3.12.
- Kết quả đánh giá khả năng lên màu khi in và độ bền màu giặt cho thấy để có thể ứng dụng in chuyển nhiệt, tỷ lệ pha polyeste trong vải PET/Co tối thiểu phải đạt 65%.
- Trong quá trình in chuyển nhiệt, các yếu tố nhiệt độ và thời gian ép có vai trò quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng in (độ lên màu của hình Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 75 in).
- Kết quả cho thấy để có thể ứng dụng in chuyển nhiệt, tỷ lệ pha polyeste trong vải PET/Co tối thiểu phải đạt 65%.
- 6) Trong quá trình in chuyển nhiệt, các yếu tố nhiệt độ và thời gian ép có vai Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 77 trò quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng in (độ lên màu của hình in).
- 7) Các yếu tố: tỷ lệ pha polyeste, nhiệt độ và thời gian ép không ảnh hưởng đến độ bền màu của các hình in chuyển nhiệt.
- HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO  Nghiên cứu ảnh hưởng của màu vải đến chất lượng in chuyển nhiệt.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của loại mực in, chế độ in đến chất lượng in chuyển nhiệt vật liệu dệt.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang VŨ THỊ THƢ CH2016B 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thermal Transfer vs

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt