« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 10: Ôn tập về làm văn


Tóm tắt Xem thử

- Ôn lại những kiến thức về các kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt..
- Kiểu văn bản.
- Phương thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể.
- Văn bản tự sự.
- Trình bày các sự việc (sự kiện) có mối quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa..
- Tác phẩm văn học nghệ thuật:.
- Văn bản miêu tả.
- Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tượng làm cho chúng hiển hiện..
- Văn bản biểu cảm.
- Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tuỳ bút, bút kí....
- Văn bản thuyết minh.
- Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kếtquả, tính có ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng..
- Bản thuyết minh sản phẩm hàng hoá..
- Lời giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật..
- Văn bản trình bày trí thức và phương pháp trong khoa học tự nhiên và xã hội..
- Văn bản nghị luận.
- Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận..
- Tranh luận về một vấn đề chính trị, xã hội, văn học..
- Văn bản điều hành (hành chính-cô ng vụ).
- Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lí về các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lí.
- Ôn tập về văn bản tóm tắt: Yêu cầu tóm tắt và cách làm bản tóm tắt đối với văn bản tự sự và văn bản thuyết minh..
- Yêu cầu tóm tắt:.
- Văn bản tóm tắt phải ngắn hơn văn bản được tóm tắt;.
- Văn bản tóm tắt phải trung thành với nội dung của văn bản được tóm tắt..
- Tóm tắt chuyện của nhân vật chính là viết hoặc kể lại một.
- cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nó, qua đó nắm bắt được đặc điểm tính cách và số phận của nhân vật..
- Để tóm tắt chuyện của nhân vật chính, cần đọc kĩ văn bản và xác định:.
- Sau đó, dùng lời văn của mình để diễn đạt thành văn bản tóm tắt..
- Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh:.
- Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt, xác định ý chính;.
- Trình bày lại bằng lời của mình về nội dung văn bản dựa theo các ý chính đã xác định..
- Hãy chọn và tóm tắt một văn bản sử thi, truyền thuyết hay cổ tích trong sách giáo khoa..
- Tham khảo các đoạn văn tóm tắt sau:.
- Tóm tắt sử thi Đăm Săn:.
- Tóm tắt sử thi Ra-ma-ya-na:.
- Tóm tắt truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ Sau khi giúp An Dương Vương xây dựng xong Loa Thành, trước khi ra về, thần Kim Quy còn tặng cho chiếc vuốt để làm lẫy nỏ thần.
- Tóm tắt các bài khái quát về văn học dân gian, các bài văn nghị luận trong sách giáo khoa thành những đoạn văn ngắn..
- Đọc lại các bài khái quát về văn học dân gian, các bài nghị luận trong sách giáo khoa:.
- Sắp xếp các luận điểm theo đúng trình tự đã được trình bày ở văn bản;.
- Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động, có nội dung phong phú, phản ánh cuộc sống, thể hiện lí tưởng xã hội và đạo đức của nhân dân các dân tộc, chứa.
- Là những sáng tác tác tập thể, truyền miệng lưu truyền trong nhân dân, văn học dân gian dùng ngôn ngữ nói, đến với người tiếp nhận qua các hình thức lời nói, lời hát, lời kể.
- Ra đời từ rất xa xưa, văn học dân gian có cách nhận thức và phản ánh hiện thực riêng: phản ánh hiện thực một cách kì ảo, mô tả những sự kiện chỉ có trọng trí tưởng tượng.
- Căn cứ vào những đặc điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật, người ta chia các tác phẩm văn học dân gian thành các thể loại:.
- Ôn tập về vai trò của quan sát, tích luỹ, thể nghiệm trong làm văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh..
- Như nhà văn Tô Hoài viết: “Quan sát giỏi phải thấy ra nét chính, thấy được tính riêng, móc được những ngóc ngách của sự việc, của vấn đề.
- Nhiều khi chỉ chép lại những đặc điểm mà mình cảm nhất, như một câu nói lột tả tính nết, những dáng người và hình bóng, tiếng động, ánh đèn, nét mặt, một trạng thái tư tưởng do mình đã khổ công ngắm, nghe, nghĩ mới bật lên, và khi thấy bật lên thì thích thú, hào hứng.” (Sổ tay viết văn)..
- Gợi ý: Trong làm văn, liên tưởng là liên hệ các sự vật, hiện tượng với nhau để nhằm nhận ra một ý nghĩa nào đó, làm nổi bật thực chất một hiện tượng đời sống.
- liên tưởng, tưởng tượng.
- Ở văn miêu tả, ý là những đặc điểm riêng, độc đáo của đối tượng được tái hiện qua sự phát hiện của người viết;.
- Ở văn nghị luận, ý là những ý kiến đánh giá, quan điểm riêng, phán đoán riêng của người viết về đối tượng;.
- Ôn tập về phương pháp thuyết minh..
- Gợi ý: Các phương pháp (cũng là các thao tác) thường được sử dụng trong văn bản thuyết minh:.
- Định nghĩa phải đảm bảo khái quát được đặc điểm bản chất của sự vật, hiện tượng..
- Phân loại sự vật, hiện tượng..
- So sánh, đối chiếu giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác hoặc giữa các đặc điểm của một sự vật, hiện tượng giúp người đọc (người nghe) thấy được nét đặc thù của sự vật, hiện tượng được thuyết minh hay đặc điểm nổi bật của sự vật, hiện tượng ấy..
- Sơ đồ hoá: Tuỳ theo đối tượng thuyết minh mà có thể sơ đồ hoá các đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng để trình bày và giúp người đọc (người nghe) hình dung về đối tượng được dễ dàng hơn..
- Viết đoạn mở đầu cho các bài văn thuyết minh theo các đề tham khảo trong Bài viết số 5, 6..
- (1) Giới thiệu về ca dao Việt Nam..
- (2) Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học..
- (3) Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật..
- (4) Thuyết minh yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học..
- (5) Thuyết minh về đặc điểm của thể loại phú..
- (6) Giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu..
- (7) Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi..
- (8) Giới thiệu bài văn bia Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Trần Nhân Trung..
- Thuyết minh về tác giả văn học (đề 7): Giới thiệu họ tên, quê quán, vị trí văn học sử của tác giả được thuyết minh..
- Thuyết minh về tác phẩm văn học (đề Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả và nêu khái quát về giá trị của tác phẩm..
- Thuyết minh về thể loại văn học (đề 1, 5): Giới thiệu chung về thể loại (tên gọi, định nghĩa, nguồn gốc, vị trí văn học sử)..
- Thuyết minh về một vấn đề ngữ văn (đề 2, 3, 4): Giới thiệu vấn đề sẽ thuyết minh, nêu khái quát về tầm quan trọng của vấn đề..
- Ôn tập về luận điểm trong bài văn nghị luận..
- Gợi ý: Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của người viết đối với vấn đề nghị luận (luận đề) trong bài văn, được thể hiện dưới hình thức những câu văn có tính chất khẳng định hay phủ định.
- Để đạt được mục đích nghị luận, bày tỏ tư tưởng, quan điểm của người tạo lập văn bản, bài văn nghị luận nhất thiết phải có luận điểm.
- Luận điểm trong bài văn nghị luận phải đúng đắn, sáng rõ, tập trung, mới mẻ, có tính định hướng, đáp ứng đòi hỏi của thực tế.
- Ôn tập về đặc điểm, yêu cầu của đề văn nghị luận.
- kĩ năng phân tích đề văn nghị luận..
- Gợi ý: Yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất của một đề văn nghị luận là vấn đề nghị luận (còn gọi là luận đề).
- Tuỳ thuộc vào nội dung do đề văn đặt ra mà người viết lựa chọn và vận dụng các thao tác lập luận cho phù hợp.
- Không có bài văn nghị luận nào chỉ sử dụng một thao tác lập luận.
- Yêu cầu về nội dung cần bàn luận là yêu cầu bắt buộc mà mỗi đề văn cần phải có.
- Căn cứ vào tính chất của nội dung ấy, người ta thường chia đề văn nghị luận thành hai loại: đề văn nghị luận chính trị – xã hội vàđề văn nghị luận văn học..
- Khi tìm hiểu đề văn nghị luận, cần chú ý: Xác định nội dung trọng tâm cần bàn bạc và làm sáng tỏ.
- Xác định loại đề văn nghị luận và các thao tác lập luận chính sẽ vận dụng trong bài viết.
- Tên thao tác Đặc điểm.
- Giải thích Dùng lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa giúp người đọc, người nghe hiểu rõ một hiện tượng, một vấn đề nào đó..
- Ôn tập về cách trình bày một vấn đề..
- Gợi ý: Muốn trình bày một vấn đề được tốt, người nói cần đảm bảo các yêu cầu về mục đích (nói nội dung gì, nhằm mục đích gì).
- về nội dung nói (lựa chọn đề tài, những nội dung chính, thiết thực).
- về cách trình bày.
- và nắm được các bước chuẩn bị để trình bày một vấn đề:.
- Xác định nội dung cơ bản và phạm vi tư liệu.
- Lập đề cương cho bài phát biểu, trình bày theo bố cục ba phần:.
- Mở đầu: Nêu vấn đề.
- Nội dung cơ bản: Lần lượt trình bày những nội dung chính của vấn đề + Kết thúc: Tóm tắt, khẳng định và mở rộng vấn đề đã trình bày..
- Ôn tập về yêu cầu của việc viết kế hoạch cá nhân..
- Gợi ý: Một bản kế hoạch cá nhân thường gồm những nội dung: Nội dung công việc cần làm.
- STT Nội dung công việc Thời gian thực hiện Địa điểm thực hiện Sản phẩm 1.
- Về đặc điểm của văn bản quảng cáo..
- Đặc điểm của văn bản quảng cáo:.
- Một văn bản quảng cáo thường có các nội dung như:.
- Văn bản quảng cáo thường được thiết kế theo hai dạng: