« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàng thành Thăng Long giá trị lịch sử văn hóa Việt


Tóm tắt Xem thử

- tiến hành khảo cổ ở khu vực Ba Đình Hà Nội làm xuất lộ nhiều di tích lịch sử - văn hóa vô giá về kinh thành Thăng Long cổ xưa.
- Trên cơ sở nhận thức giá trị của khu di tích lịch sử văn hoá do khảo cổ học phát hiện, ngày 24/9/2003 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã trân trọng đề nghị các đồng chí lãnh đạo của Đảng, Quốc hội và Chính phủ cho phép giới khảo cổ học tiếp tục mở rộng diện khai quật để có cơ sở khoa học đầy đủ.
- Còn Hội trường Ba Đình hiện nay sẽ được lưu giữ như một di tích lịch sử và Nhà quốc hội sẽ được xem xét, quyết định sau khi có báo cáo kết quả khai quật khảo cổ học..
- đến, để tiến tới một kế hoạch bảo tồn lâu dài toàn bộ khu di tích.
- Hoàng Thành Thăng Long – những phát hiện khảo cổ học.
- Nhận định ban đầu về một số phế tích kiến trúc Hoàng Thành Thăng Long – góc nhìn của người trong cuộc.
- Trong đời Lý, các kiến trúc trong Hoàng Thành còn qua nhiều lần tu sửa và xây dựng thêm..
- Phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long.
- Từ đó đã phát lộ một phức hệ di tích – di vật rất phong phú, đa dạng từ thành Đại La (thế kỷ VII.
- IX) đến thành Thăng Long (thế kỷ Xl -XVIII) và thành Hà Nội (thế kỷ XIX)..
- tên gọi, chức năng, niên đại của các di tích kiến trúc.
- cấu trúc của khu di tích và sự biến đổi qua các thời kỳ lịch sử.
- Tuy nhiên, trên tổng thể đã có đủ cơ sở khoa học để đưa ra những đánh giá khái quát về giá trị lịch sử văn hoá của khu di tích đã phát hiện..
- Dấu tích kiến trúc thời Lý - Trần ở hố D4 - D6 (khu Dấu vết nền cung điện thời Lý ở Hố A20.
- Rõ ràng đây là di tích của một phần phía tây Hoàng Thành Thăng Long thời Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng thế kỷ XI - XVIII, ngược lên thành Đại La thế kỷ VII - IX và kéo dài đến hành Hà Nội thế kỷ XIX.
- Khu di tích bộc lộ một bề dày lịch sử từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX gồm thời tiền Thăng Long, thời Thăng Long và Hà Nội.
- Các di tích và tầng văn hóa chồng xếp lên nhau qua nhiều thời kỳ lịch sử một cách khá liên tục.
- Các di tích kiến trúc và một khối lượng rất lớn di vật cho thấy một phần qui mô và diện mạo của Hoàng Thành cùng đời sống cung đình của vua quan, quý tộc qua các thời kỳ lịch sử.
- Bên trên dấu tích Đại La là di tích kiến trúc và các di vật thời Lý.
- Phát hiện này còn cung cấp thông tin cho biết trong lòng đất Hoàng thành Thăng Long xưa còn bảo tồn nhiều di tích di vật quý.
- Thế là rõ! Căn cứ vào sách vở, bi ký, bản đồ, lời truyền miệng, một số di tích trên mặt đất, giới khảo cổ đã xác định được quy mô Hoàng Thành Thăng Long Lý - Trần - Lê khoảng 400ha.
- Khu di tích khảo cổ vừa khai quật 14.000m2 đến 16.000m2 phía tây Hoàng thành Lý - Trần - Lê.
- Ông Trường Chinh, Trưởng ban chỉ đạo xây dựng Lăng, có dự cảm là nơi đây kề cận Hoàng Thành Trần - Lê nên yêu cầu tìm hỏi cán bộ khảo cổ có chút am hiểu về khu vực có thể có di tích lịch sử này.
- Chỉ biết rằng, quy mô các kiến trúc ở đây là lớn.
- Do vậy, ta có thể kết luận rằng: Công trình khảo cổ ở khu vực Ba Đình đã thành công rực rỡ, đã lấy ra từ lòng đất các di tích và di vật vô giá..
- Đây là khu vực có nhiều phế tích kiến trúc tiêu biểu đáng cho chúng ta lưu ý..
- Một kiến trúc có nhiều gian.
- Chân tảng đá kê cột đặt trên trụ sỏi ở kiến trúc thời Lý hố A20.
- kê chân cột của kiến trúc nhỏ "lầu lục giác".
- Cửa và hệ thống cống thoát nước phía Đông kiến trúc lớn phía Bắc khu A.
- Toàn cảnh di tích kiến trúc cung điện khu A1.
- Nói chính xác, theo ngôn ngữ kiến trúc – xây dựng, đó là các móng trụ.
- Bước gian (khoảng cách giữa hai vì) của kiến trúc này rất lớn, khoảng 5,80m – 6,00m.
- Trên thực tế, bước gian của các di tích kiến trúc bằng gỗ cổ truyền hiện còn đứng vững trên mặt đất thường nhỏ hơn.
- Trần Lâm Biền hai di tích chùa Thầy (Hà Tây) và đền Lê (Thanh Hoá) cũng có bước gian 6,00m..
- Dấu tích kiến trúc lớn nhiều gian ở Bắc khu A.
- Hình người đứng giả định cho các cột của kiến trúc.
- Toàn cảnh dấu tích kiến trúc thời Lý - Trần - Lê ở.
- biết về chiều rộng và chiều dài của công trình kiến trúc.
- Chiều dài của kiến trúc này hiện chưa khẳng định được.
- Theo số đo, phế tích này cho thấy một công trình kiến trúc to lớn theo đúng nghĩa đen.
- Tuy nhiên chưa thể xác định công năng của kiến trúc này.
- Các kiến trúc kiểu “lầu lục giác”.
- Phế tích kiến trúc trong các hố thước phía nam khu A.
- Chi tiết sân gạch nằm giữa hai thềm kiến trúc thời Lý ở hố A20.
- Chi tiết gạch lát sân của kiến trúc hố A20.
- Hệ thống chân tảng đá kê cột của kiến trúc thời Lý ở hố A20.
- Nhận dạng di tích.
- Dấu tích trụ móng sỏi của hệ thống kiến trúc "Lầu lục giác".
- Từ các dẫn liệu trên đây chúng tôi tin rằng đây là dấu tích kiến trúc của thời Lý..
- Ta sẽ thấy, móng trụ sỏi ở ''kiến trúc nhiều gian.
- Nền đất tự nhiên chịu tải kém nên các công trình kiến trúc ở đây đều có hệ thống hố gia cố chân tảng.
- tảng, về cách thức xác định kích thước - quy mô của một kiến trúc qua các dấu vết của phế tích.
- Móng trụ bằng sỏi thời Lý và thời Trần có quy mô và chắc chắn nhất trong lịch sử kiến trúc Việt Nam..
- Các phế tích kiến trúc ở khu A còn cần được nghiên cứu kỹ hơn.
- Đồ gốm trong Hoàng thành Thăng Long - Gốm thời Trần.
- Gốm thời Trần tìm được khá nhiều trong các hố khai quật và thường được tìm thấy cùng với những đồ gốm trang trí kiến trúc cùng thời.
- Đồ gốm trong Hoàng thành Thăng Long - Gốm thời Lê.
- Như vậy có thể tạm kết luận rằng: việc tìm thấy những đồ ngự dụng trong khu vực khai quật không những cung cấp nguồn tư liệu quan trọng cho việc nghiên cứu về gốm Thăng Long và gốm dùng trong Hoàng cung Thăng Long, mà còn góp thêm bằng chứng tin cậy để củng cố ý kiến cho rằng: các dấu tích kiến trúc lớn ở đây là những cung, điện của trung tâm Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê..
- Ông Trần Quang Dũng, Phó giám đốc Trung tâm Bảo tồn khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội thông báo: Chúng tôi đã kết hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam tiến hành lập hồ sơ công nhận Hoàng thành Thăng Long là Di tích đặc biệt cấp quốc gia và sẽ phát triển hồ sơ này thành hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận di tích này là Di sản văn hóa thế giới..
- Di tích này đã nhận được sự đánh giá rất cao của giới khoa học quốc tế.
- Vậy là ta chưa có sự trân trọng đúng mức với di tích..
- Đó là một bài học nhãn tiền! Nếu chúng ta xây Nhà Quốc hội mới lên trên khu di tích 18 Hoàng Diệu thì có thể được một công trình kiến trúc hiện đại nhưng sẽ mất đi vĩnh viễn một di sản đặc biệt quý hiếm của cả Việt Nam và thế giới.
- của di tích thì khả năng di tích được công nhận là di sản văn hoá thế giới đã nằm trong tầm tay có nguy cơ tuột mất..
- Để hiểu hơn giá trị di tích Hoàng thành Thăng Long, có thể xem di tích kinh đô Nara của Nhật Bản, đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, như một kinh nghiệm quý báu.
- Cũng phải nhắc lại người Nhật cũng đã từng phát hiện di tích Nara một cách tình cờ khi triển khai một công trình xây dựng.
- Nếu xây một công trình hiện đại ở di tích 18 Hoàng Diệu, cái được sẽ chỉ là vị trí của tòa nhà, chỉ thế thôi.
- Và quan trọng hơn cả là việc xây dựng sẽ xung đột với di tích.
- Về kiến trúc Cấm Thành, theo sử liệu cũng như các dấu vết tại thực địa cho thấy:.
- Dưới chân Đoan Môn đã phát hiện dấu tích kiến trúc của thời Lý, Trần.
- Chính đặc điểm này giải thích tại sao trên khu di tích 18 Hoàng Diệu, các lớp di tích kiến trúc và di vật chồng lên nhau qua các thời kỳ lịch sử..
- Vị trí khai quật của di tích 18 Hoàng Diệu cách điện Kính Thiên đúng 87m, xuất lộ dày đặc các dấu tích cung điện rất phù hợp với sử liệu Lý, Trần, Lê..
- Các chuyên gia nghiên cứu kiến trúc cổ các.
- Ở khu B, khu D cũng tìm thấy những dấu vết kiến trúc như thế.
- Những bằng chứng này đã đủ khẳng định di tích 18 Hoàng Diệu thuộc Cấm Thành, thậm chí là trung tâm của Cấm Thành..
- GS sử học Phan Huy Lê - Vẫn còn giải pháp hay cho Cấm Thành Cho đến thời điểm này các nhà khoa học vẫn chưa đưa ra được các phương án bảo tồn di tích 18 Hoàng Diệu, Hoàng Thành Thăng Long nhưng đã có ý tưởng áp dụng các công nghệ bảo tồn tiên tiến nhất để xây dựng một công trình lớn tại đây....
- Rõ ràng Hội trường Ba Đình quá nhỏ và nên bảo tồn như một di tích lịch sử văn hoá hiện đại vì tại đây đã diễn ra nhiều sự kiện trọng đại trong thời đại Hồ Chí Minh.
- Công trình kiến trúc này phải có vị trí, cảnh quan và qui mô.
- Nếu xây dựng Nhà Quốc hội ở 18 Hoàng Diệu tức trong không gian của khu di tích Hoàng Thành Thăng Long vừa phát lộ thì theo tôi, gặp rất nhiều hạn chế.
- Diện tích xây dựng bị thu hẹp vì phải bảo tồn di tích Hoàng Thành, chí ít là khu A, B (theo sơ đồ khai quật khảo cổ học)..
- Điều cần quan tâm nhất là xây dựng Nhà Quốc hội ở 18 Hoàng Diệu, dù với phương án nào, qui mô nào cũng phá vỡ không gian lịch sử văn hoá của khu di tích và không bảo đảm được tính toàn vẹn của di tích, tức tự làm mất khả năng được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới.
- Nhưng khu di tích đã phát lộ và cả phần còn lại của di tích Hoàng Thành hay Cấm Thành chưa bị các kiến trúc hiện đại phá huỷ, thì cần được bảo vệ nghiêm ngặt trong một qui hoạch do chúng ta đề xuất theo đúng tiêu chí Di sản văn hoá thế giới của UNESCO.
- Nhiều người cho rằng chỉ cần bảo tồn khu A, B trong di tích Hoàng Thành Thăng Long (18 Hoàng Diệu) thôi, còn khu C, D thì có thể xây dựng Nhà Quốc hội trên đó.....
- Nếu xây nhà Quốc hội thì sẽ phải dành thời gian khai quật, mà khai quật thì sẽ phát hiện thêm rất nhiều di tích..
- Cái giá ta phải trả đắt nhất khi xây dựng Nhà Quốc hội ở 18 Hoàng Diệu là làm mất khả năng được công nhận khu di tích là Di sản văn hóa thế giới..
- Một qui hoạch và mô hình như vậy là vừa bảo tồn được toàn bộ khu di tích Hoàng Thành Thăng Long gắn kết với thành cổ Hà Nội và phần còn lại của Cấm Thành, lập thành Công viên lịch sử-văn hoá Thăng Long-Hà Nội rồi đây sẽ được tôn vinh là Di sản văn.
- Còn cách suy nghĩ xây dựng Nhà Quốc hội ở 18 Hoàng Diệu là tự đặt mình vào thế bí, vào bài toán mà đáp số sẽ loại trừ lẫn nhau, được cái toàn vẹn của khu di tích thì không có nhà Quốc hội, còn có nhà Quốc hội thì xâm hại di tích, tước đi khả năng có một Di sản văn hoá thế giới trong lòng Hà Nội..
- Giá trị của khu di tích Hoàng thành Thăng Long (được phát lộ năm 2003) đã được các nhà khoa học trong nước cũng như các chuyên gia quốc tế, kể cả ông tổng giám đốc UNESCO đánh giá rất cao, hoàn toàn xứng đáng để được công nhận là di sản văn hóa nhân loại..
- Rồi những nền cung điện, những kiến trúc kinh thành cổ.
- Di tích Hoàng Thành Thăng Long cũng thể hiện nét đặc sắc của bề dày văn hóa biểu thị trong các kiến trúc, di vật, cách xử lý xây dựng cấu trúc đô thành, cách ứng xử quan hệ với thiên nhiên (qua các di chỉ khảo cổ dòng sông, con thuyền).
- kiến trúc nhiều gian ở khu A.
- Di tích Đoan Môn.
- Kết quả nhiều năm nghiên cứu về cấu trúc thành Thăng Long kết hợp với 2 năm nghiên cứu khảo cổ vừa rồi đã hội đủ những căn cứ khoa học cho phép khẳng định khu di tích 18 Hoàng Diệu nằm trong Cấm Thành..
- Ngay từ khi mới phát lộ năm 2003, các nhà sử học, khảo cổ học đã xác định khu di tích nằm trong Hoàng Thành, nay tiến lên một bước xác định khu di tích nằm trong Cấm Thành tức trung tâm của Hoàng.
- Cái giá ta phải trả đắt nhất khi xây dựng Nhà Quốc hội ở 18 Hoàng Diệu là làm mất khả năng được công nhận khu di tích là Di sản văn hóa thế giới.".
- Dưới chân Đoan Môn đã phát hiện dấu tích kiến trúc của thời Lý, thời Trần.
- Những dấu vết kiến trúc mới phát lộ tại khu di tích 18 Hoàng Diệu được giới khoa học trong và ngoài nước đánh giá là cực quý hiếm - Theo kết quả xác định trên thì khu khai quật chắc chắn nằm trong Cấm Thành và chỉ cách điện Kính Thiên chưa đầy 100m, tức gần vùng trung tâm của Cấm Thành.
- Trong các di tích đã phát lộ còn có giếng Đại La, nhưng trên đó lại có lớp gạch xây thêm thời Lý.
- Thời Lê Thánh Tông, Hoàng Thành được mở rộng về phía tây nam và Cấm Thành cũng có nhiều kiến trúc mới.
- Tại khu di tích Hoàng Thành phát lộ ở 18 Hoàng Diệu, dấu vết của các đời Lý – Trần – Lê Sơ rõ nét nhất và đó cũng là những thời kỳ hoàng kim nhất của Thăng Long, thời kỳ của kỷ nguyên Văn minh Đại Việt.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt