« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Toán lớp 6 Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập trang 50, 51 SGK Toán lớp 6 tập 1:.
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Lý thuyết phân tích ra thừa số nguyên tố.
- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố..
- Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính nó..
- Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố..
- Muốn phân tích một số tự nhiên a lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố ta có thể làm như sau:.
- Kiểm tra xem 2 có phải là ước của a hay không.
- Nếu không ta xét số nguyên tố 3 và cứ như thế đối với các số nguyên tố lớn dần..
- Giả sử p là ước nguyên tố nhỏ nhất của a, ta chia a cho p được thương b..
- Dù phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cũng được cùng một kết quả..
- Trong cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn..
- Giải Toán lớp 6 tập 1 trang 50, 51 Câu hỏi trang 50 SGK Toán 6 tập 1 Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố:.
- Nếu không ta xét số nguyên tố 3 và cứ như.
- thế đối với các số nguyên tố lớn dần..
- Ta có:.
- Bài 125 trang 50 SGK Toán 6 tập 1 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:.
- a) 60 Ta có:.
- Ta có .
- 2 6 .5 6 Bài 126 trang 50 SGK Toán 6 tập 1.
- An phân tích các số ra thừa số nguyên tố như sau .
- An làm không đúng vì chưa phân tích hết ra thừa số nguyên tố.
- Chẳng hạn, 4, 51, 9 không phải là các số nguyên tố..
- Bài 127 trang 50 SGK Toán 6 tập 1.
- Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào?.
- Bài 128 trang 50 SGK Toán 6 tập 1.
- Cho số a .
- Mỗi số có là ước của a hay không?.
- Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a..
- Có nên 4 là ước của a..
- Có nên 8 là ước của a..
- Vì 16 = 2 4 mà a chia hết cho lũy thừa cao nhất của 2 là 2 3 nên 16 không là ước của a..
- Có nên 11 là ước của a..
- Có nên 20 là ước của a..
- Bài 129 trang 50 SGK Toán 6 tập 1.
- a) Cho số a = 5.13.
- Hãy viết tất cả các ước của a..
- b) Cho số b = 2 5 .
- Hãy viết tất cả các ước của b..
- c) Cho số c = 3 2 .7.
- Hãy viết tất cả các ước của c..
- Muốn tìm các ước của một tích m.n ta tìm các ước của m, của n và tích của mỗi ước của m với một ước của n..
- a) a = 5.13 có các ước là 1, 5, 13 và 5.13 = 65.
- b) Các ước của 2 5 là .
- c) Các ước của 3 2 .7 là .
- Bài 130 trang 50 SGK Toán 6 tập 1.
- Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:.
- Số 51 Ta có:.
- Số 75 Ta có:.
- Bài 131 trang 50 Toán SGK 6 tập 1.
- a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42.
- b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30.
- Viết tập hợp ước của hai số 42 và 30.
- a) Gọi hai số tự nhiên có tích bằng 42 là a và b (a, b >.
- Ta có bảng:.
- b) Gọi hai số tự nhiên có tích bằng 42 là a và b (b >.
- Giá trị b loại) 3 (loại) 2 (loại) 1 (loại) Bài 132 trang 51 SGK Toán 6 tập 1.
- Số bi ở mỗi túi đều bằng nhau nên số bi ở mỗi túi và số túi đều thuộc tập ước của 28..
- Ta tìm tập ước của 28 để tìm số bi ở mỗi túi và số túi..
- Vì số bi ở các túi bằng nhau nên số túi phải là ước của 28..
- 28 túi Bài 133 trang 51 SGK Toán 6 tập 1.
- a) Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111..
- a) Ta có:.
- và * đều là các ước của 111