« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi trắc nghiệm địa lý lớp 10: Chương địa lý nông nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi trắc nghiệm địa lý lớp 10: Chương địa lý nông nghiệp Câu 1) Nhiệm vụ của ngành nông nghiệp là:.
- d) Khai thác tài nguyên đất đai, khí hậu để sản xuất nhiều sản phẩm cho con người Câu 2) Trong quá trình phat triển của xã hội, trong tương lai nông nghiệp sẽ:.
- Câu 3) Đối với các nước đang phát triển, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu vì:.
- b) Nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều lao động nên sẽ giúp giải quyết được nhiều việc làm cho dân số đông.
- c) Nông nghiệp là cơ sở để thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá d) Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hơn là các ngành khác.
- Câu 4) Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu còn cây trồng và vật nuôi là đối tượng lao động.
- a) Đặc điểm quan trọng để phân biệt nông nghiệp với công nghiệp b) Vai trò quan trọng của nông nghiệp đối với đời sống con người c) Các điều kiện cơ bản để tiến hành sản xuất nông nghiệp.
- d) Những hình thức cơ bản của tổ chức sản xuất nông nghiệp.
- Câu 5) Đặc điểm nào sau đây của sản xuất nông nghiệp đã làm cho nông nghiệp ngày càng cần đến công nghiệp?.
- a) Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ.
- b) Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên c) Nông nghiệp ngày càng trở thành ngành sản xuất hàng hóa.
- d) Cây trồng và vật nuôi là đối tượng lao động chủ yếu của nông nghiệp.
- Câu 6) Nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa là nền nông nghiệp mà:.
- c) Sản phẩm làm ra được dùng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến d) Sản phẩm làm ra nhằm phục vụ cho xuất khẩu.
- Câu 7) Sản xuất nông nghiệp bao gồm những ngành nào sau đây?.
- Câu 8) Hình thức nào sau đây thể hiện một nền nông nghiệp hiện đaị, phát triển.
- Câu 9) Quảng canh là hình thức biểu trưng cho một nền nông nghiệp:.
- a) Có trình độ phát triển cao b) Có trình độ phát triển thấp c) Hiện đại.
- d) Tùy theo điều kiện về đất đai của từng nước Câu 10) Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cho nên:.
- a) Phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố về nhiệt, ánh sáng, nước, dinh dưỡng b) Xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lý.
- d) Hình thành các vùng nông nghiệp chuyên canh.
- Câu 11) Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên cho nên:.
- Câu 12) Yếu tố nào sau đây quyết định tính thời vụ trong nông nghiệp?.
- Câu 13) Yếu tố đất đai có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở mặt nào sau đây?.
- a) Qui mô và cơ cấu cây trồng, vật nuôi c) Kết quả sản xuất b) Sự phân bố cây trồng, vật nuôi d) Cả ba mặt trên.
- Câu 14) Sản xuất nông nghiệp có tính chất bấp bênh, thiếu ổn định chủ yếu là do : a) Các điều kiện về thời tiết c) Nguồn cung cấp nước.
- Câu 15) Nông nghiệp của các nước theo chế độ XHCN trước đây thường khác với các nước khác.
- b) Sự khác nhau về trình độ phát triển khoa học kỹ thuật c) Sự khác nhau về các quan hệ sỡ hữu ruộng đất.
- Câu 16) Sản xuất nông nghiệp ngày càng xích lại gần công nghiệp vì:.
- a) Nông thôn ngày càng được công nghiệp hóa.
- b) Nông nghiệp đang trở thành ngành sản xuất hàng hóa.
- c) Nông nghiệp ngày càng sử dụng nhiều máy móc vật tư ,sản phẩm nông nghiệp ngày càng được chế biến nhiều hơn.
- Câu 17) Biện pháp nào sau đây được sử dụng chủ yếu trong” Cách mạng xanh.
- Câu 18) Yếu tố nào sau đây thường quyết định việc hình thành các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp?.
- a) Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên.
- b) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- c) Mỗi loại cây trồng vật nuôi chỉ có thể sinh trưởng và phát triển trong những điều kiện tự nhiên nhất định.
- Câu 21) Số lượng các loại cây trồng trên thế giới:.
- d) Không thay đổi mấy vì vừa có nhiều giống mới nhưng cũng có một số giống mất đi Câu 22) Cây lương thực chính có sản lượng lớn nhất thế giới hiện nay là:.
- Câu 24) Quốc gia ở vùng Châu Á gió mùa có sản lượng lúa dẫn đầu thế giới là:.
- a) Trung Quốc b) Ấn Độ.
- Câu 26) Những quốc gia xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới là.
- Câu 28) Quốc gia nào sau đây tuy không nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nhưng lại trồng lúa và có lượng gạo xuất khẩu lớn?.
- Câu 29) Loại lương thực được dùng để buôn bán trên thị trường thế giới nhiều nhất là.
- a) Hà Lan, quốc gia có diện tích rừng bình quân đầu người thấp nhất thế giới b) Braxin, quốc gia có vùng rừng rậm Amazôn nổi tiếng thế giới.
- c) Phần Lan, quốc gia có diện tích rừng bình quân đầu người lớn nhất thế giới d) Việt Nam với sáng kiến của Bác Hồ được phát động từ năm 1960.
- Câu 32) Khu vực có diện tích và sản lượng cao su hàng đầu của thế giới là:.
- Câu 33) Cây công nghiệp thường được trồng thành vùng chuyên canh vì:.
- b) Cây công nghiệp đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao, cần nhiều lao động để chăm sóc c) Đảm bảo nguyên liệu cho các nhà máy, cung cấp đầy đủ sản phẩm cho xuất khẩu.
- Câu 34) Các vùng chuyên canh cây công nghiệp thường gắn với a) Các khu vực dân cư đông đúc.
- b) Các xí nghiệp công nghiệp chế biến c) Các cảng biển hoặc sân bay để xuất khẩu d) Các thành phố lớn ,nơi có nhu cầu tiêu thụ lớn.
- là để chỉ quốc gia:.
- a) Braxin c) Trung Quốc.
- Câu 38) Các vùng chuyên canh cây công nghiệp thường gắn liền với các xí nghiệp, công nghiệp chế biến vì:.
- a) Cây công nghiệp cần sử dụng nhiều máy móc, phân bón được cung cấp bởi công nghiệp.
- b) Sản phẩm cây công nghiệp phần lớn được chế biến, việc gắn kết sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, sản phẩm tăng giá trị.
- c) Sản phẩm cây công nghiệp lớn không thể tiêu thụ ngay, cần được chế biến để bảo quản được lâu.
- d) Xu thế công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn.
- Câu 39) Loại cây nào sau đây chỉ phát triển được ở miền nhiệt đới.
- d) Do dân số tăng, đô thị hóa phát triển.
- Câu 41) Nhân tố quan trọng bậc nhất đối với sự phát triển và phân bố chăn nuôi là : a) Thức ăn c) Hệ thống chuồng trại.
- Câu 42) Đối với các nước đang phát triển việc đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính gặp khó khăn lớn nhất thường là.
- Câu 43) Từ nông nghiệp cổ truyền tiến lên nông nghiệp hiện dại ,chăn nuôi càng thay đổi về hình thức, đó là.
- b) Từ chăn thả thủ công trở thành công nghiệp chuyên môn hóa c) Từ tiểu gia súc gia cầm chuyển sang đại gia súc.
- Câu 47) Ở các nước đang phát triển chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng nhỏ vì:.
- c) Dịch vụ thú y, giống còn hạn chế d) Công nghiệp chế biến chưa phát triển.
- Câu 48) Điểm khác nhau cơ bản dễ nhận thấy nhất về chăn nuôi giửa các nước phát triển và đang phát triển là:.
- a) Tỉ trọng trong cơ cấu giá trị sản lượng nông nghiệp b) Cơ cấu ngành chăn nuôi.
- Câu 49) Quốc gia có đàn bò đông nhất của thế giới nhưng hiệu quả kinh tế chưa cao là.
- Câu 50) Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về các trang trại?.
- a) Đây là hình thức sản xuất cao hơn hộ gia đình được hình thành và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa.
- b) Trang trại xuất hiện đầu tiên ở Tây Âu gắn liền với cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
- c) Ở Việt Nam hình thức này phát triển nhanh từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX.
- Câu 53) Những quốc gia có đàn bò đông nhất thế giới hiện nay là:.
- a) Ấn Độ , Bra xin c) Hoa Kỳ , Trung Quốc b) Trung Quốc , Braxin d) Hoa Kỳ ,Ấn Độ Câu 54) Quốc gia có đàn lợn đông nhất thế giới:.
- Câu 55) Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến cơ cấu vật nuôi của một quốc gia?.
- Câu 57) Hình thức tổ chức nào sau đây thể hiện một nền sản xuất nhỏ tiểu nông.
- Câu 58) Hình thức nào sau đây có sự kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ.
- a) Hợp tác xã nông nghiệp b) Nông trường quốc doanh c) Trang trại d) Thể tổng hợp nông nghiệp Câu 59) Hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp là:.
- a) Tổng hợp thể nông nghiệp b) Vùng nông nghiệp c) Nông trường quốc doanh d) Hợp tác xã nông nghiệp Câu 60) Ở Trung Quốc hợp tác xã nông nghiệp được gọi là:.
- Câu 61) Hình thức tổ chức nào sau đây chỉ có mặt ở các nước xã hội chủ nghiã ? a) Hợp tác xã nông nghiệp b) Thể tổng hợp nông nghiệp c) Nông trường quốc doanh d) Trang trại.
- a) Trang trại b) Nông trường quốc doanh c) Hợp tác xã nông nghiệp d) Vùng nông nghiệp.
- Câu 63) Điểm khác nhau cơ bản giữa kinh tế hộ gia đình và trang trại là : a) Vấn đề sỡ hữu đất đai b) Quy mô sản xuất.
- c) Hình thức tổ chức sản xuất d) Lao động làm việc.
- Câu 64) Các hình thức tổ chức nào sau đây có thể xem là một xí nghiệp nông nghiệp ? a) Hộ gia đình c) Hợp tác xã nông nghiệp.
- b) Trang trại d) Cả ba hình thức trên.
- Câu 65) Trong tổ chức nào sau đây nông dân được xem là một công chức (hưởng lương của nhà nước)?.
- Câu 67) Quốc gia nào sau đây có diện tích luá gạo lớn?.
- Câu 68) Hai quốc gia có cơ cấu lương thực đa dạng, cùng nằm ở vị trí địa lý đặc biệt giống nhau là:.
- Dựa vào lược đồ phân bố các cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới, hãy trả lời các câu hỏi sau:.
- Câu 72) Những quốc gia trồng nhiều cao su trên thế giới là:.
- a) Trung Quốc b) Braxin.
- Câu 73) Quốc gia trồng nhiều chè ở Châu Phi là : a) Cốt - Đi voa b) Nigiêria.
- Câu 74) Quốc gia Nam Á trồng nhiều mía là:.
- c) Xi ri-Lân ka d) Trung Quốc Câu 75) Quốc gia trồng nhiều chè nhất thế giới là:.
- a) Ấn Độ b) Trung Quốc.
- Câu 76) Trên thế giới cũng như ở nước ta, nông nghiệp ngày càng trở thành ngành sản xuất hàng hóa vi thế nông nghiệp ngày cành xích lại gần công nghiệp và dịch vụ.
- Câu 77) Kinh tế hộ gia đình là hình thức vốn có của nền nông nghiệp sản xuất nhỏ.
- Nông nghiệp nước ta đang từng bước tiến lên sản xuất lớn nên hình thức này không được khuyến khích phát triển.
- Câu 78) Cao su là cây lấy nhưạ quan trọng nhất của thế giới