« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số áp dụng các hệ thức hình học phẳng


Tóm tắt Xem thử

- M ỘT SỐ ÁP DỤNG CÁC HỆ THỨC HÌNH HỌC PHẲNG.
- Trong chương trình hình học phẳng có một số hệ thức khá thú vị..
- Nếu áp dụng chúng, ta có thể giải quyết được nhiều bài toán.
- Báo cáo nhằm trình bày một số hệ thức hình học hữu ích thường hay được sử dụng..
- 1 Hệ thức Euler.
- Với tam giác ABC, ta sử dụng các ký hiệu:.
- Bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp: r, R..
- Với mọi tam giác ABC ta có hệ thức Euler OI 2 = R 2 − 2Rr, trong đó O là tâm đường tròn ngoại tiếp, I là tâm đường tròn nội tiếp..
- Chứng minh.
- Đường phân giác của góc A cắt đường tròn ngoại tiếp tại D..
- Ta có IBD d = IBC d + CBD.
- nên tam giác IBD cân tại D, suy ra ID = BD..
- Dùng định lý hàm số sin cho tam giác ABD ta được BD = 2R sin BAD.
- Từ tam giác vuông I AE ta có I A = IE.
- Xét phương tích của điểm I đối với đường tròn ngoại tiếp ta có R 2 − OI 2 = P I ( O.
- sin A 2 = 2Rr, suy ra công thức Euler..
- Với mọi tam giác ta có bất đẳng thức Euler R ≥ 2r..
- xảy ra khi và chỉ khi tam giác đều..
- Theo công thức Euler OI 2 = 2Rr − r 2 ta thấy OI 2 ≥ 0, nên suy ngay ra điều cần chứng minh..
- xảy ra khi và chỉ khi O ≡ I , hay tam giác đều..
- Bài toán 1.1 (Áp dụng 1).
- Trong mọi tam giác ta có bất đẳng thức ( p − a.
- Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với p ( p − a.
- 2r ≤ R đây chính là bất đẳng thức Euler..
- Bài toán 1.2 (Áp dụng 2).
- Trong mọi tam giác ta có bất đẳng thức sin A.
- 2 sin B 2 sin C.
- Ta có.
- 2 ( a + b + c ) r = Rr ( sin A + sin B + sin C.
- 4R = 2R 2 sin A sin B sin C.
- 16R 2 sin A 2 sin B.
- Suy ra hệ thức r = 4R sin A 2 sin B 2 sin C 2.
- Từ đây theo bất đẳng thức Euler ta suy ra điều cần chứng minh..
- 2 Hệ thức về diện tích.
- Với mọi tam giác ABC ta có S = 1.
- Ta xét 2 trường hợp: 1) tam giác nhọn và 2) tam giác tù.
- 1) với tam giác nhọn thì.
- 2) với tam giác tù thì.
- Trường hợp tam giác vuông là hiển nhiên..
- Bài toán 2.1 (Áp dụng).
- Cho tam giác ABC thoả mãn S = 1.
- Chứng minh rằng đó là tam giác vuông cân tại C..
- Ta có hệ thức.
- Suy ra sin 2A = sin 2B = 1, dẫn đến A = B = π 4 , hay ABC là tam giác vuông cân tại C..
- 3 Hệ thức liên quan đến đường thẳng Euler.
- Gọi G, H, O lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC..
- Ta có AH k MO 1 , BH k NO 2 nên theo định lý Thales.
- 2 , suy ra O 1 ≡ O 2 hay H, G, O thẳng hàng và HG = 2GO, AH = 2OM..
- Ta có AH 2 = 4OM 2 = 4 ( OC 2 − CM 2.
- 0, nên suy ra.
- Bài toán 3.1 (Áp dụng 1).
- Chứng minh rằng với mọi tam giác ta có bất đẳng thức a 2 + b 2 + c 2 ≤ 9R 2.
- Từ hệ thức OH 2 = 9R 2.
- do OH 2 ≥ 0 ta suy ra điều cần chứng minh.
- xảy ra khi và chỉ khi O ≡ H hay tam giác đều..
- Bài toán 3.2 (Áp dụng 2).
- Chứng minh rằng với mọi tam giác ta có bất đẳng thức.
- sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C ≤ 9 4.
- Từ định lý hàm số sin và bất đẳng thức ở áp dụng 1 ta có.
- sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C = 1.
- 4 Hệ thức Ptolemy.
- Khi đó ta có hệ thức AC.BD = AB.CD + AD.BC..
- BDC, nên 2 tam giác [ ABE, DBC đồng dạng..
- BCA, nên 2 tam giác [ ABD, EBC đồng dạng..
- Suy ra AB.
- DC hay AB.CD = BD.AE và AD.
- BC hay AD.BC = BD.CE.
- Từ đó AB.CD + AD.BC = BD.AE + BD.CE = AC.BD..
- Ta có thể chứng minh ngược lại, tứ giác ABCD thỏa mãn hệ thức Ptolemy là từ giác nội tiếp..
- Bài toán 4.1 (Áp dụng, Hệ thức Carnot).
- Cho tam giác không tù ABC.
- Gọi d a , d b , d c là khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp O đến các cạnh BC, CA, AB.
- Khi đó ta có hệ thức.
- Xét tứ giác nội tiếp AEOF, theo hệ thức Ptolemy ta có AO.EF = AE.OF + AF.OE hay R · a.
- Suy ra ( R + r.
- Nếu tam giác tù thì hệ thức carnot cần phải đổi lại.
- Chẳng hạn nếu góc A tù thì ta có hệ thức − d a + d b + d c = R + r..
- Hệ thức d a + d b + d c = R + r tương đương với d a.
- R , tức là cos A + cos B + cos C = 1 + r là một hệ thức khá quen thuộc trong tam giác lượng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt