« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá các yếu tố thúc đẩy khởi nghiệp của sinh viên đại học


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC.
- Bài viết này nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học.
- Dựa trên bộ dữ liệu khảo sát 185 sinh viên khởi nghiệp và chưa khởi nghiệp tại tỉnh Đồng Nai, kết quả đánh giá cho thấy ở mỗi giai đoạn hình thành ý định khởi nghiệp, chuyển ý định thành hành động và yếu tố khởi nghiệp thành công cần bị chi phối bởi nhiều nhóm yếu tố khác nhau.
- Do dó, căn cứ vào mỗi giai đoạn, các bên liên quan cần chuẩn bị những điều kiện tiền đề khác nhau để sinh viên dễ dàng tiếp cận và thúc đẩy khả năng khởi nghiệp của họ..
- Từ khóa: khởi nghiệp.
- ý định khởi nghiệp.
- sinh viên..
- Nhiều quốc gia trên thế giới rất chú trọng tinh thần khởi nghiệp và xem đó là cách thức để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm.
- Hơn nữa, với nền kinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quy mô và nội lực còn yếu như ở Việt Nam thì việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp là hướng đi không thể thiếu.
- Kinh nghiệm từ các quốc gia thành công trên thế giới cho thấy đối tượng khởi nghiệp tập trung vào giới trẻ và chủ yếu là sinh viên.
- Do đó, một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay là phải nâng cao khả năng cho sinh viên trong quá trình khởi nghiệp, từ việc củng cố tinh thần kinh doanh, hình thành ý tưởng khởi nghiệp cho tới việc xây dựng văn hóa khởi nghiệp.
- Chính phủ Việt Nam cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của định hướng tinh thần doanh nhân cho sinh viên và giới trẻ Việt Nam - nhân tố chính trong công cuộc xây dựng nền kinh tế Việt Nam năng động và bền vững thông qua việc ban hành Quyết định quy định 1655/QĐ-TTg ngày nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của học sinh, sinh viên và trang bị các kiến thức, kỹ năng về khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên trong thời gian học tập tại các nhà trường.
- Tạo môi trường thuận lợi để hỗ trợ học sinh, sinh viên hình thành và hiện thực hóa các ý tưởng, dự án khởi nghiệp, góp phần tạo việc làm cho học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Tuy nhiên, ở Việt Nam, tỷ lệ khởi nghiệp kinh doanh (KNKD) ở sinh viên còn thấp, phần lớn sinh viên khi tốt nghiệp cao đẳng, đại học đều có xu hướng nộp đơn tuyển dụng vào các doanh nghiệp đang hoạt động, chỉ có một số rất ít muốn khởi nghiệp bằng việc tự kinh doanh (Nguyễn Quang Dong, 2013).
- chỉ 10% sinh viên được khảo sát cho biết có ý định khởi nghiệp, phần lớn sinh viên mong muốn có được việc làm ổn định và.
- Khởi nghiệp là một định chế/ con người được thiết kế nhằm mục đích tạo ra những sản phẩm mới trong các điều kiện cực kỳ không chắc chắn (Eric Ries, 2011)..
- Shapero và Sokol (1982) thì tinh thần khởi nghiệp là quá trình mà cá nhân sẵn sàng tiên phong trong việc nắm bắt các cơ hội kinh doanh hấp dẫn và khả thi mà họ nhận biết được.
- Trong khi đó, ý định khởi nghiệp là bước đầu tiên trong quá trình khám phá, sáng tạo, khai thác cơ hội để khởi nghiệp và thành lập doanh nghiệp mới (Gartner, 1988)..
- Các nghiên cứu cho thấy năng lực khởi nghiệp của sinh viên cần được đánh giá qua 03 giai đoạn: Giai đoạn hình thành ý định khởi nghiệp.
- Giai đoạn thúc đẩy ý định thành hành động khởi nghiệp.
- Giai đoạn hoạt động khởi nghiệp..
- Giai đoạn hình thành ý định khởi nghiệp được hình thành dựa trên các yếu tố gồm: Thái độ hướng đến khởi nghiệp, thái độ tích cực đối với khởi nghiệp (Fishbein và Ajzen, 1991).
- Tư duy khởi nghiệp: Khả năng trở nên năng động, linh hoạt và tự điều chỉnh trong nhận thức của một người để thích ứng với môi trường không chắc chắn và năng động (Haynie &.
- Môi trường khởi nghiệp: Được tiếp cận với các thông tin kinh doanh, môi trường kinh doanh, được gia đình, bạn bè ủng hộ (Pruett &.
- Yếu tố thúc đẩy ý định khởi nghiệp thành hành động khởi nghiệp bị tác động bởi các yếu tố gồm: Tư duy hành động: Tư duy xác định mục tiêu, đề ra chiến lược/kế.
- Yếu tố quyết định khởi nghiệp thành công bao gồm: Kỹ năng quản lý.
- Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện đối với 185 sinh viên của các trường đại học tại tỉnh Đồng Nai gồm Đại học Lạc Hồng, Đại học Đồng Nai, Đại học Công nghệ Đồng Nai, Đại học Công nghệ Miền Đông.
- Trước đó, các cuộc phỏng vấn sâu với 13 sinh viên trong đó có 08 sinh viên đang thực hiện các dự án khởi nghiệp được thực hiện nhằm nhận diện các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp và khởi nghiệp thành công nhằm cung cấp thêm cơ sở cho việc đề xuất mô hình nghiên cứu..
- Sinh viên đang học tập 163 88,2.
- Sinh viên đang học và thực hiện hoạt động khởi nghiệp.
- Sinh viên đã tốt nghiệp đang thực hiện hoạt động khởi nghiệp.
- Giai đoạn hình thành ý định được đánh giá gồm 7 yếu tố (YĐ1-YĐ7).
- Giai đoạn thúc đẩy ý định thành hành động gồm 3 yếu tố (HĐ1-HĐ3).
- Giai đoạn hoạt động khởi nghiệp gồm 11 yếu tố (YT1-YT11).
- Các yếu tố trong mô hình được đo lường bằng thang đo Likert với năm mức độ từ 1-rất không cần thiết đến 5-rất cần thiết được sử dụng trong nghiên cứu này để đánh giá mức độ quan trọng các yếu tố cấu thành nên ý định khởi nghiệp, yếu tố thúc đẩy khởi nghiệp và yếu tố khởi nghiệp thành công của sinh viên.
- Các yếu tố thuộc tính thể hiện khả năng khởi nghiệp được sử dụng công cụ thống kế mô tả để phản ánh mức độ cần thiết của các yếu tố cấu thành trong từng giai đoạn khởi nghiệp của sinh viên..
- Nguồn đề xuất biến Yếu tố cấu thành ý định khởi nghiệp.
- khởi nghiệp YĐ1 Fishbein và.
- kinh doanh, được gia đình, bạn bè ủng hộ YĐ7 Pruett và cộng sự (2009) Yếu tố thúc đẩy hành động khởi nghiệp từ ý định khởi nghiệp.
- sự (2010) Yếu tố khởi nghiệp thành công.
- Yếu tố cấu thành ý định khởi nghiệp 0.889 7.
- Yếu tố khởi nghiệp thành công 0.856 3.
- Yếu tố khởi nghiệp thành công 0.873 11.
- Yếu tố cấu thành ý định khởi nghiệp.
- Về các yếu tố hình thành ý định khởi nghiệp: Kết quả khảo sát đối với các đối tượng về các yếu tố hình thành ý định khởi nghiệp của sinh viên thể hiện trong Bảng 4.
- Kết quả cho thấy nhóm sinh viên đang học tập chưa thực sự có ý định sẵn sàng khởi nghiệp so với các nhóm sinh viên khác: điểm trung bình 3.81 so với sinh viên đang học và thực hiện hoạt động khởi nghiệp (4.05) và nhóm sinh viên đã tốt nghiệp đang thực hiện hoạt động khởi nghiệp (4.26)..
- Yếu tố cấu thành ý định khởi nghiệp Yếu tố Sinh viên đang.
- Sinh viên đã tốt nghiệp đang thực hiện hoạt động.
- khởi nghiệp.
- Đối với nhóm sinh viên đang học tập, các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp bao gồm: (YĐ2) Khả năng trở nên năng động, linh hoạt và tự điều chỉnh trong nhận thức của một người để thích ứng với môi trường không chắc chắn và năng động.
- Trong khi đó, các yếu tố này đối với nhóm sinh viên đang học và thực hiện hoạt động khởi nghiệp bao gồm (YĐ2) Khả năng trở nên năng động, linh hoạt và tự điều chỉnh trong nhận thức của một người để thích ứng với môi trường không chắc chắn và năng động.
- Các yếu tố được liệt kê lại đều có vai trò quan trọng đối với nhóm sinh viên đã tốt nghiệp đang thực hiện hoạt động khởi nghiệp..
- Yếu tố thúc đẩy ý định khởi nghiệp thành hành động khởi nghiệp Về các yếu tố thúc đẩy ý định thành hành động: Các sinh viên tham gia khảo sát đều cho rằng, các yếu tố thúc đẩy ý định thành hành động được khảo sát là cần thiết và rất cần thiết, với mức đánh giá trung bình là từ 3,48 đến 4,48 (Bảng 5).
- Các yếu tố thúc đẩy sinh viên chuyển từ ý định khởi nghiệp thành hành động khởi nghiệp bao gồm: (HĐ1) Tư duy xác định mục tiêu, đề ra chiến lược/kế hoạch và các bước tiến hành để thực hiện mục tiêu.
- Yếu tố thúc đẩy ý định khởi nghiệp.
- Yếu tố Sinh viên đang học tập.
- Sinh viên đang học và thực hiện hoạt động.
- Sinh viên đã tốt nghiệp đang thực hiện hoạt.
- động khởi nghiệp.
- Yếu tố thúc đẩy khởi nghiệp thành công.
- Về các yếu tố khởi nghiệp thành công: Các sinh viên đã tốt nghiệp đang thực hiện hoạt động khởi nghiệp tham gia khảo sát đều cho rằng, các yếu tố năng lực khởi nghiệp được khảo sát là cần thiết và rất cần thiết, với mức đánh giá trung bình là 4,44 (Bảng 6).
- Các yếu tố cần quan tâm bao gồm đầu tư cho các kỹ năng trong quá trình.
- Qua kết quả khảo sát cho thấy, các sinh viên tại các trường đại học ở Đồng Nai đã nhận thức được sự thay đổi của khởi nghiệp giai đoạn mới nhưng vẫn còn phân vân, do dự ở khá nhiều yếu tố, đặc biệt là về những kỹ năng chuẩn bị cho khởi nghiệp, tâm lý cho việc khởi nghiệp, tận dụng công nghệ, kinh nghiệm dẫn tới những do dự trong việc khởi nghiệp.
- Các sinh viên đã tốt nghiệp đang thực hiện hoạt động khởi nghiệp đánh giá cao các yếu tố trên sau khi gặp phải những vấn đề như tìm kiếm việc làm, kinh doanh.
- Các sinh viên này cũng cho biết, sau khi ra trường thường thiếu nhiều yếu tố thuộc về kinh doanh khiến cho họ gặp phải nhiều khó khăn trong khi thực hiện các ý định khởi nghiệp..
- Nghiên cứu này sử dụng một mẫu dữ liệu sơ cấp khảo sát từ 185 sinh viên tại các trường đại học ở Đồng Nai nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên từ giai đoạn hình thành ý định khởi nghiệp đến giai đoạn hành.
- động và đảm bảo sự thành công của hoạt động khởi nghiệp.
- Thứ nhất, các trường cần phải nâng cao nhận thức của sinh viên về sự cần thiết của khởi nghiệp đối với chính bản thân sinh viên, nhất là trong thời đại CMCN 4.0 thông qua các buổi tư vấn, tọa đàm, thảo luận vừa mang tính hướng nghiệp.
- Từ đó, sinh viên có thể quan tâm và tự ý thức phải nâng cao khả năng của bản thân..
- giải đáp cho sinh viên những vướng mắc có thể gặp phải khi khởi nghiệp, giúp ổn định tâm lý, tìm hướng giải quyết khi khó khăn, cũng như chia sẻ kinh nghiệp kinh doanh.
- Thêm vào đó, nhà trường có thể đưa những đường link kết nối giúp các sinh viên nghiên cứu hành lang pháp lý liên quan đến khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh, sở hữu trí tuệ..
- Thứ ba, các trường cần xây dựng các tình huống khởi nghiệp mô phỏng vào trong chương trình đào tạo dựa trên kiến thức kinh doanh cơ bản và các tình huống sưu tầm từ các start-up, các chuyên gia, các doanh nhân trẻ, có thể xây dựng bằng các học liệu hoặc ứng dụng tại bài giảng e-learning để thuận tiện cho sinh viên có thể tham gia bất cứ lúc nào khi đã đăng ký tài khoản hoạt động và có thể kiểm tra đầu ra bằng các biện pháp xử lý tình huống, giải quyết vấn đề..
- Việc hướng dẫn sinh viên tạo lập mục tiêu khởi nghiệp vừa sức nhưng vẫn mang hướng phát triển là điều cần thiết.
- Điều này cần sự trợ giúp của các nhà kinh tế, sự liên kết giữa các trường đào tạo khối ngành kinh tế và khối ngành không phải kinh tế thông qua các buổi giao lưu sinh viên khởi nghiệp giữa các trường, các tổ chức hiệp hội..
- cho sinh viên để họ làm chủ công nghệ và tận dụng lợi thế từ sự phát triển của thời đại.
- Các trường cần tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận công nghệ, cung cấp các tài liệu số để sinh viên tìm hiểu và vận dụng khởi nghiệp sau khi ra trường.
- Việc tận dụng lợi thế từ mạng xã hội, các công cụ tìm kiếm… sẽ giúp việc marketing, bán hàng… trong giai đoạn khởi nghiệp của sinh viên gặp nhiều thuận lợi..
- Thứ sáu, thiết lập các phương thức tiếp cận các kiến thức kinh doanh, có thể dưới dạng tiếp cận một start-up hoặc kho sách, hoặc giới thiệu đầu sách, nội dung sách, ebook… giúp sinh viên tiếp cận mọi lúc mọi nơi, mọi đối tượng trên cơ sở tài khoản đăng ký.
- Điều này không chỉ trang bị kiến thức khởi nghiệp mà còn nâng cao nhận thức, tiếp cận bài học về sự kiên trì nỗ lực, cũng như hứng thú, đam mê thúc đẩy sinh viên khởi nghiệp.
- Đây là yếu tố quan trọng tạo động lực thúc đẩy việc học tập và tự nâng cao năng lực bản thân sinh viên trong khởi nghiệp..
- Báo cáo chỉ số khởi nghiệp 2015

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt