« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo tồn không gian làng nghề nón lá truyền thống thôn Tri Lễ, xã Tân Ước, huyện Thanh Oai


Tóm tắt Xem thử

- công nghiệp nhẹ, việc thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, trong đó bao gồm cả việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam là việc làm cần thiết.
- Đóng góp của các làng nghề đã tạo ra nhiều nét khởi sắc cho kinh tế địa phương.
- Tuy nhiên, có một thực tế đáng báo động đang diễn ra, đó là sự suy giảm nghiêm trọng về quy mô và chất lượng các làng nghề truyền thống.
- Làng nghề nón lá Tri Lễ -Thanh Oai cũng không phải là một ngoại lệ.
- Nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam thủ đô Hà Nội được biết đến là một làng làm nón lá nổi tiếng và độc đáo đứng trước nguy cơ làng nghề đang bị mai một.
- Dựa vào những gì mà Tri Lễ đã và đang làm được thì việc đưa làng nghề nón lá Tri Lễ trở thành điểm nhấn trong sự phát triển du lịch trải nghiệm làng nghề ở Việt Nam là vấn đề cần nghiên cứu một cách nghiêm túc..
- Từ khóa: Nông thôn, làng nghề, truyền thống.
- sống quần cư nông nghiệp, các làng nghề truyền thống xuất hiện trong từng làng - xã ở nông thôn sau đó các ngành nghề thủ công nghiệp được tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn.
- Sản xuất nông nghiệp và sản xuất - kinh doanh thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau.
- Người thợ thủ công trước hết và đồng thời là người nông dân, đặc biệt là các làng nghề truyền thống thường đơn giản, sử dụng kỹ thuật thủ công là chủ yếu.
- Cấu trúc không gian làng nghề truyền thống, bao gồm các thành tố cấu thành là không gian vật thể và không gian phi vật thể..
- Làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội có mật độ lớn, nằm dọc các trục đường giao thông và gắn liền với những di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội, nên rất thuận lợi cho các công ty du lịch lữ hành đầu tư, xây dựng những tour, tuyến du lịch.
- Tại các khu vực làng nghề phần lớn kiến trúc được phát triển một cách tự phát, những làng xã đang mất dần những giá trị truyền thống..
- Hình thức kiến trúc tại các làng xã thiếu đặc thù, nhà cửa xây dựng bám theo các tuyến đường đã vi phạm hành lang an toàn giao thông, đê điều và chiếm dụng khá nhiều đất canh tác.
- Các làng nghề truyền thống chưa thiết lập được sự phát triển ổn định, thiếu một định hướng thống nhất và thiếu kiểm soát chặt chẽ đã làm bộ mặt kiến trúc công trình được tạo lập riêng lẻ, chất lượng kiến trúc thấp, cảnh quan làng quê hiện nay vẫn nặng về chắp vá không đồng bộ, cơ sở hạ tầng thiếu và xuống cấp, thiên nhiên bị xâm phạm, môi trường không gian bị ô nhiễm.
- Làng nghề nón lá Tri Lễ là một làng quê cổ với nhiều nét truyền thống được lưu lại, trong đó nổi bật nhất là về truyền thống làm nghề Nón Lá có từ lâu đời.
- Không gian ở và sản xuất trong làng nghề truyền thống thôn Tri Lễ có diện tích không quá lớn nhưng có khuynh hướng đa năng trong không gian ở của ngôi nhà.
- Trong tiến trình phát triển làng xã nông thôn cùng với quá trình hình thành các nghề truyền thống, không gian sản xuất gắn liền mật thiết với không gian ở.
- Không gian văn hóa tín ngưỡng (đình.
- là kho tàng phong phú về điêu khắc dân gian, phản ánh đời sống làng nghề người nông dân và lý tưởng thẩm mỹ của người dân địa phương..
- Tri Lễ có làng nghề truyền thống nổi bật là nghề đan nón mũ lá, được công nhận vào năm 2001.
- Với vị trí nằm ở trong hành lang xanh của quy hoạch chung thành phố Hà Nội và thuộc huyện Thanh Oai, được biết đến là vùng đất với nhiều làng nghề truyền thống đặc sắc, làng nghề thủ công của thôn đã được công nhận và nằm trong hệ thống các điểm làng nghề của khu vực Hà Tây cũ.
- Hạ tầng cơ sở phục vụ phát triển du lịch làng nghề tại làng nón lá Tri Lễ còn rất hạn chế.
- Thiếu rất nhiều các hạng mục cơ bản như hệ thống bãi để xe tập trung, trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề,… Hệ thống các công trình thông tin cho khách du lịch như phòng thông tin du lịch, bảo tàng làng nghề còn rất thiếu, hiện mới chỉ là kế hoạch trên giấy, chưa được triển khai thiết kế và đầu tư xây dựng..
- Những thành tố tạo gíá trị không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống.
- Nghề: Những làng nghề truyền thống Hà Nội nổi tiếng còn tồn tại đến ngày nay hầu hết là những ngôi làng cổ có nghề lâu đời.
- thông, mà đường thuỷ là chính, khẳng định tính truyền thống của nghề thủ công Việt Nam và làng nghề.
- Để khẳng định sự tồn tại của nó qua hình thái kinh tế xã hội hay các phương thức sản xuất khác nhau, để góp phần khẳng định được các giá trị văn hoá đích thực và ngôi vị lịch sử cuả nó trong quá trình tồn tại và phát triển của lịch sử dân tộc..
- Cấu trúc làng: truyền thống Bắc bộ (hình xương cá, dạng mảng, ven sông.
- Không gian kiến trúc luôn bám lấy cảnh quan, mặt đất làm điểm tựa.
- Từ nhà ở truyền thống đến công trình văn hóa công cộng, công trình tôn giáo tín ngưỡng, kiến trúc luôn hài hoà với thiên nhiên, có sự mật thiết, chúng gắn kết và tôn nhau lên.
- Về cấu trúc tổ chức không gian, làng nghề truyền thống thường có cách tổ chức không gian theo hình thức làng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ với hình thái cấu trúc theo mô hình xương cá, khép kín…Cấu trúc hình xương cá (một số trường hợp còn gọi là răng lược), trục đường làng chính đóng vai trò trục xương sống kết nối tất cả không gian trong làng.
- các công trình công cộng truyền thống nằm tại vị trí quan trọng về mặt hình thái hình học trên đường làng chính (đình làng ở đầu làng, giếng làng giữa làng, cổng làng ở cuối làng)..
- những ngôi nhà cổ cùng với sự hình thành ngôi làng, được xây dựng hàng trăm năm trước theo lối kiến trúc gỗ - đá thời kỳ phong kiến – Pháp thuộc, là nơi diễn ra các hoạt động tôn giáo tín ngưỡng, ở, sản xuât nghề..
- Hình thức kiến trúc: Mặt ngoài công trình là thoáng nhẹ, chắc chắn, không gây cảm giác nặng nề.
- Hình ảnh làng nghề truyền thống.
- Hiện trạng không gian ở và sản xuất ở làng nghề.
- tạo nên giá trị thẩm mỹ nội thất kiến trúc.
- Giá trị văn hóa xã hội.: Trải qua hàng thế kỷ phát triển, nét văn hóa làng nghề được hình thành lưu giữ phong tục tập quán, đời sống, lao động sản xuất của từng người dân.
- Làng nghề nước ta phản ánh cuộc sống cư dân nông nghiệp gắn liền với cơ chế sản xuất mùa vụ, mang đặc trưng của chế độ làng xã, trong đó bao gồm cả yếu tố dòng họ.
- Làng nghề không chỉ phản ánh mối quan hệ giữa “nghề” với “nghiệp”.
- Quan điểm về bảo tồn làng nghề truyền thống.
- mà cốt lõi là phải làm cho sản phẩm làng nghề có chỗ đứng trên thị trường, người dân phải sống được bằng nghề truyền thống như trước đây cha ông họ đã vì kiếm sống mà sinh ra nghề.
- thời đại, đảm bảo sự phát triển chung của xã hội..
- Theo như quyết định số: 2636/QĐ-BNN-CB về việc phê duyệt Chương trinh bảo tồn và phát triển làng nghề cũng đã để cập tới bốn quan điểm rõ ràng về vẫn đề bảo tổn và phát triển làng nghề:.
- Một là, bảo tồn và phát triển làng nghề trên cơ sở phát triển hài hòa giữa sản xuất hàng hóa với bảo vệ môi trường và gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống theo hướng bảo tồn để phát triển và phát triển để bảo tồn..
- Hai là, bảo tồn và phát triển làng nghề phải kết hợp phát triển hài hòa các cơ sở ngành nghề quy mô vừa và nhỏ, đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong các làng nghề, chú trọng phát triển các hợp tác xã, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn ở làng quê..
- Ba là, bảo tồn và phát triển làng nghề trên cơ sở phát huy sự tham gia của cộng đồng gắn liền với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, từng bước hình thành các thị trấn, thị tứ và phát triển nông thôn mới..
- Bốn là, bảo tồn và phát triển làng nghề phải gắn với thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu, phù hợp phát triển kinh tế xã hội và phát huy lợi thế so sánh của mỗi vùng, mỗi địa phương, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giảm dần khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn..
- Giải pháp quy hoạch bảo tồn làng nón lá truyền thống thôn Tri Lễ.
- Khi nghề truyền thống Hình 4.
- khôi phục và có bước đi đúng đắn, đây sẽ là khu vực trưng bày một số không gian triển lãm và các sản phẩm thủ công truyền thống của làng..
- Quy hoạch khu vực nhà ở - sản xuất nghề truyền thống Bảo tồn, tôn tạo một số công trình nhà cổ truyền thống, nhà của nghệ nhân để làm điểm du lịch.
- Gìn giữ hoạt động sản xuất truyền thống, hạn chế việc sửa chữa, cơi nới tự phát nhằm đảm bảo điều kiện môi trường sinh thái và hài hòa với cảnh quan kiến trúc của làng nghề truyền thống..
- Các ngôi nhà này cần được nâng cấp, cải tạo phục vụ cho du lịch tìm hiểu văn hóa làng nghề cũng như mở thêm một số dịch vụ như homestay.
- Cải tạo trục đường chính bằng con đường tâm linh, trục lễ hội bắt đầu từ khu vực cổng vào làng, gồm có Đình làng Tri Lễ, đi qua Chùa Báo Ân và kết thúc ở cổng ra làng kết nối trung tâm xã Tri Lễ, từ đó phát triển cảnh quan tuyến đường..
- Khu vui chơi, giải trí: xây dựng khu công viên cây xanh, vườn hoa để tạo cảnh quan kiến trúc làng, phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi của dân làng và khách du lịch.
- Giải pháp quản lý kiến trúc các công trình hiện có.
- kiến trúc (nhà ở thuần nông hoặc kết hợp Hình 5.
- Giải pháp cải tạo chỉnh trang khu ở - sản xuất nghề truyền thống.
- Giải pháp quản lý kiến trúc các công trình xây mới.
- Bảo tồn các giá trị vật thể truyền thống gồm: giếng làng, ao, hồ, không gian mở.
- Giải pháp phát huy vai trò cộng đồng dân cư tham gia công tác bảo tồn và phát triển du lịch làng nghề Tri Lễ.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá giới thiệu tiềm năng du lịch của thành phố, trong đó có sản phẩm du lịch của làng nghề.
- Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ thợ thủ công mỹ nghệ có trình độ thẩm mỹ, kiến thức khoa học, sự hiểu biết về truyền thống và văn hóa làng nghề.
- Tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng, đồng thời công khai thông tin quy hoạch và quản lý xây dựng, bảo tồn phát triển làng để người dân có thể cùng đóng góp và tham gia..
- Trong xu thế đất nước phát triển và giao lưu hội nhập quốc tế, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của làng nghề truyền thống là một nhiệm vụ đặc biệt ý nghĩa và làng nghề nón lá truyền thống thôn Tri Lễ có những đóng góp quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của địa phương.
- cảnh quan làng nghề nón lá truyền thống thôn Tri Lễ đang bị biến đổi bởi tác động của quá trình CNH &.
- Nhận thấy những vấn đề tồn tại trong thực trạng phát triển của làng nghề nón lá truyền thống thôn Tri Lễ, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu và đưa ra các ý kiến về giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan làng nghề phục vụ cho việc phát triển du lịch: Bảo tồn những không gian quần thể truyền thống, áp dụng với các công trình văn hóa lịch sử, nhà ở truyền thống, ao hồ, giếng nước, đồng ruộng.
- Bảo tồn và cải tạo không gian hoạt động làng nghề nhằm phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu văn hóa làng nghề của du khách.
- Giải pháp về xây dựng hạ tầng và xử lý môi trường làng nghề, phát huy vai trò cộng đồng dân cư tham gia công tác bảo tồn và phát triển du lịch làng nghề Tri Lễ cũng được chú trọng./..
- Trương Minh Hằng và nhóm tác giả (2011), Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Thắng (2010) Phát triển làng nghề, doanh nghiệp làng nghề thủ công nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế..
- Đỗ Quang Dùng (2006) Phát triển làng nghề trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Hà Tây..
- Vũ Quốc Tuấn (2011), Làng nghề trong công cuộc phát triển đất nước.
- Quyết định số 2636/QĐ-BNN-CB của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc phê duyệt Chương trình Bảo tồn và Phát triển làng nghề..
- Tham dự Hội thảo, về phía điểm cầu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội có Ngài Wojciech Gerwel - Đại sứ Cộng hoà Ba Lan tại Việt Nam.
- Lê Quân - Hiệu trưởng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cùng sự hiện diện của các chuyên gia, các nhà khoa học đến từ các Trường Đại học, các tổ chức trong và ngoài nước..
- Phát biểu khai mạc hội thảo, Ngài Đại sứ Cộng hoà Ba Lan tại Việt Nam - Wojciech Gerwel đã khẳng định mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Ba Lan trong lĩnh vực bảo tồn di tích đã được thiết lập từ những năm 1980, với hình ảnh đẹp còn lưu lại là Kiến trúc sư Kazic với hoạt động tu bổ di tích Mỹ Sơn, Hội An và Huế.
- Lê Quân - Hiệu trưởng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội ghi nhận những công trình mà chuyên gia Ba Lan đã giúp Việt Nam từ sau ngày hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1950 đến nay… Trong những năm trở lại đây, chương trình hợp tác Ba Lan - Việt Nam trong lĩnh vực bảo tồn di sản kiến trúc nổi bật trên các tạp chí khoa học Quốc tế có uy tín và hội thảo chuyên đề.
- Chiều Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tổ chức đánh giá Luận án Tiến sĩ cấp trường cho nghiên cứu sinh Nguyễn Dư Minh với đề tài: “Áp dụng phương pháp điều chỉnh đất trong triển khai dự án đầu tư xây dựng khu đô thị tại đô thị trung tâm Thủ đô Hà Nội”, chuyên ngành Quản lý đô thị và Công trình, mã số .
- Với kết quả 07/07 phiếu tán thành, Hội đồng đã thông qua Nghị quyết và đề nghị Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cấp văn bằng học vị Tiến sĩ cho Nghiên cứu sinh Nguyễn Dư Minh..
- “Nghiên cứu cải tạo các vườn hoa công viên trong khu vực nội đô lịch sử có sự tham gia của cộng đồng”.
- Ngày 02/7/2021 tại Hội trường Trung tâm Văn hóa Thể thao phường Yên Phụ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội phối hợp cùng UBND phường Yên Phụ tổ chức lấy ý kiến đóng góp của cộng đồng cho nội dung: “Đề xuất giải pháp tổ chức.
- CHO TẠP CHÍ KHOA HỌC KIẾN TRÚC – XÂY DỰNG.
- Bài báo phải đưa ra được các kết quả nghiên cứu mới hoặc các ứng dụng mới hay phải nêu được hiện trạng, những hướng phát triển cơ bản của vấn đề được đề cập, khả năng nghiên cứu, phát triển và ứng dụng tại Việt Nam.
- công trình nghiên cứu và triển khai ứng dụng không quá 8 trang..
- Với bài thông tin khoa học, tin ngắn: Là các bài dịch tổng thuật, tổng quan về các vấn đề khoa học công nghệ xây dựng kiến trúc có tính thời sự..
- kiến trúc cảnh quan vườn hoa Thanh niên có sự tham gia của cộng đồng”.
- Đại diện các nhóm nghiên cứu trình bày giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan vườn hoa Thanh niên.
- Về phía Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội có: TS.TKS..
- Dự buổi báo cáo còn có một số cán bộ phường Yên Phụ, các tổ trưởng tổ dân phố của 14 tổ dân phố trực thuộc phường Yên Phụ, thành viên thuộc các nhóm báo cáo của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội..
- Với mục đích nâng cao chất lượng các vườn hoa và đáp ứng nhu cầu vui chơi, nghỉ ngơi giải trí của nhân dân thành phố Hà Nội, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã triển khai nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan các vườn hoa công cộng khu vực nội đô lịch sử Hà Nội có sự tham gia của cộng đồng”..
- Trong khuôn khổ thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn Vườn hoa Thanh niên làm thí điểm để đề xuất ý tưởng và giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan có sự tham gia của cộng đồng..
- Nguyễn Thái Huyền - Phó Viện trưởng Viện Đào tạo và Hợp tác Quốc tế Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện đã phân công nhiệm vụ nghiên cứu, chuyên gia phối hợp bao gồm:.
- Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, UBND Quận Hoàn Kiếm.
- Đề xuất các giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan vườn hoa công cộng trong nội đô lịch sử có sự tham gia của cộng đồng..
- rất cần được đầu tư chăm sóc, không chỉ để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện sức khỏe của người dân, nâng cao chất lượng sống mà còn là để phát triển đô thị theo hướng xanh, bền vững.
- Những nghiên cứu này cũng tạo tiền đề biến Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội trở thành cơ sở đào tạo Kiến trúc hiện đại mang tầm cỡ khu vực và Quốc tế..
- Sau thời gian làm việc hiệu quả với sự giúp đỡ của các chuyên gia, các nhà khoa học, UBND phường Yên Phụ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cùng các cơ quan, sở ban ngành, kết quả nghiên cứu của học viên được tổ chức báo cáo tại Hội trường Trung tâm Văn hóa Thể thao phường Yên Phụ đã thành công tốt đẹp với những kết quả hứa hẹn được áp dụng vào thực tế trong thời gian tới./.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt