« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi.
- Dàn ý nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi - Bài mẫu 1 1.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của việc xin lỗi và cảm ơn.
- Xin lỗi và cảm ơn là những lời nói, hành động thiết thực của con người, nó đánh giá phẩm hạnh, đạo đức của con người đó..
- Xin lỗi khi ta làm sai và cảm ơn khi ta được giúp đỡ là một phép lịch sự tối thiểu thể hiện đạo đức của con người đồng thời khiến người khác tôn trọng ta hơn..
- Nếu xã hội ai cũng biết nói cảm ơn và xin lỗi đúng lúc, đúng chỗ, đúng thời điểm thì xã hội này sẽ tốt đẹp hơn..
- Dàn ý nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi - Bài mẫu 2 1.
- Cảm ơn và xin lỗi là một đạo lý lâu đời.
- Người Việt Nam ta trọng tình trọng nghĩa, ngay thẳng, biết nói cảm ơn khi nhận ơn, biết xin lỗi khi mắc lỗi.
- Tại sao phải cảm ơn, tại sao phải xin lỗi: Để lương tâm được thanh thản....
- Cảm ơn, xin lỗi làm cho xã hội trở nên gắn kết, loài người gần gũi và hiểu nhau hơn..
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu như mỗi chúng ta không biết cảm ơn, xin lỗi? (khi đó liệu mọi người còn dám giúp đỡ ta không?).
- văn hóa cảm ơn, xin lỗi ngày càng bị mai một..
- Bạn thấy mình đã biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi chưa?.
- Văn mẫu Nghị luận về văn hóa cảm ơn và xin lỗi.
- Tuy nhiên, chúng ta cần giữ cho mình thái độ cư xử lịch sự, nhã nhặn, biết nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc..
- Xin lỗi và cảm ơn là những lời nói, hành động thiết thực của con người, nó đánh giá phẩm hạnh, đạo đức của con người đó.
- Chính vì thế, mỗi chúng ta hãy biết nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng thời điểm..
- Nghị luận về văn hóa cảm ơn và xin lỗi - Bài mẫu 2.
- và “xin lỗi” với nhau.
- Những lời xin lỗi càng ngày càng thiếu đi trong cuộc sống xã hội thì những lời cảm ơn hầu như không tồn tại, trong khi sự lịch thiệp, khiêm tốn, biết ơn và biết lỗi phải là một phần quan trọng trong cuộc sống thường nhật của chúng ta.
- Cảm ơn và xin lỗi - bài học về phép lịch sự đầu tiên của mỗi người dường như đang bị nhiều người trẻ lãng quên.
- Tiếng cảm ơn xin lỗi đang thưa dần....
- Tiếng “cảm ơn” đã thưa thớt dần..
- Nghị luận về văn hóa cảm ơn và xin lỗi - Bài mẫu 3.
- cảm ơn".
- xin lỗi"..
- Bạn cảm thấy thế nào khi ai đó mắc lỗi với bạn mà lại không hề nói lời xin lỗi?.
- Không phải lúc nào chúng ta giúp đỡ người khác cũng vì một lời cảm ơn hay tha thứ, bỏ qua cho người khác chỉ vì một lời xin lỗi mà chúng ta làm những điều đó vì nó đáng làm và nên làm.
- Một lời xin lỗi và cảm ơn đúng lúc có ý nghĩa to lớn biết bao.
- Có hàng ngàn lý do để chúng ta nói lời cảm ơn và xin lỗi và hãy nói nó bất cứ khi nào có cơ hội và đừng để phải hối tiếc, ân hận vì đã không nói 2 câu này..
- và "xin lỗi".
- Nghị luận về văn hóa cảm ơn và xin lỗi - Bài mẫu 4.
- Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội.
- Trước đây, trong quan hệ xã hội, việc mọi người cảm ơn và xin lỗi nhau vốn là chuyện bình thường, cảm ơn và xin lỗi trở thành một trong các tiêu chí để định tính tư cách văn hóa của con người.
- Rồi nhiều năm trở lại đây, lời cảm ơn và xin lỗi như có chiều hướng giảm trong giao tiếp xã hội.
- Có người thừa nhận sai lầm, xin lỗi rồi sửa sai;.
- Biết nói và sử dụng lời cảm ơn hay lời xin lỗi là biểu hiện của nhận thức, của việc thực hiện hành vi ứng xử văn hóa.
- Biết nói lời cảm ơn và xin lỗi là một tiêu chí đánh giá phẩm chất và vốn liếng văn hóa của mỗi cá nhân, từ đó góp phần xây dựng xã hội ngày càng văn minh, tốt đẹp hơn.
- Tất nhiên, nói như thế nhưng cũng phải loại trừ những lời cảm ơn hay xin lỗi không thật lòng, để cho qua chuyện..
- Nghị luận về văn hóa cảm ơn, xin lỗi - Bài mẫu 5.
- Biết ơn người khác giúp đỡ, chúng ta sẽ cảm ơn.
- Còn nếu làm sai điều gì, chúng ta sẵn sàng xin lỗi.
- Chúng ta hãy nói cảm ơn họ.
- Cũng như vậy, xin lỗi người khác về những điều mình đã làm sai.
- Tại sao chúng ta phải xin lỗi, cảm ơn.
- Một lời cảm ơn cũng là niềm vui cho họ.
- Chẳng khó gì khi nói một lời cảm ơn cả.
- Chuyện gì xảy ra nếu chúng ta không biết cảm ơn, xin lỗi thì quá rõ ràng.
- Những lời cảm ơn, xin lỗi dần mất đi.
- Họ cũng chẳng còn nói được một tiếng cảm ơn, xin lỗi.
- Không biết cảm ơn, xin lỗi về những hành động của mình.
- Việc biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hiện đại này là vô cùng cần thiết.
- Biết nói lời xin lỗi và cảm ơn, là một hành động tốt.
- Xin cảm ơn!.
- Nghị luận về văn hóa cảm ơn, xin lỗi - Bài mẫu 6.
- Nhưng thời gian trôi đi, xã hội ngày càng phát triển hơn, những tưởng con người ta sẽ nâng cao tầm hiểu biết về vấn đề này nhưng thực tế thật đáng buồn làm sao khi lời cảm ơn và xin lỗi dần ít đi trong xã hội.
- Câu trả lời của các bạn cũng chính là câu trả lời cho câu hỏi “Tại sao chúng ta phải biết nói lời cảm ơn và xin lỗi”..
- Lời cảm ơn và xin lỗi tưởng rất ngắn ngọn nhưng rất đỗi quan trọng trong cuộc sống hằng ngày.
- Nghị luận về văn hóa cảm ơn, xin lỗi - Bài mẫu 7.
- Nét văn hoá nói lời cảm ơn và xin lỗi nếu không tồn tại thì mọi giá trị của một sự văn minh trong xã hội chẳng còn là định nghĩa gì..
- Lời cảm ơn và xin lỗi chính là những lời nói mà chúng ta sử dụng nhiều nhất trong cuộc sống.
- Lới nói cảm ơn và xin lỗi trở thành một trong những tiêu chí để đánh giá với con người trong văn hoá ứng xử.
- Trong quan hệ xa hội việc nói lời cảm ơn và xin lỗi là một trong những phương thức giao tiếp đơn giản và quan trọng nhất.
- Nhưng nhiều năm trở lại đây, lời cảm ơn và xin lỗi đã có xu hướng giảm trong xã hội.
- Người ta đã quên mất lời cảm ơn, lời xin lỗi dành cho nhau.
- “Có, cảm ơn”.
- Tuy có thể không đến mức đó nhưng chỉ nói cách “cảm ơn – xin lỗi” cũng thấy phép lịch sự trong giao tiếp của giới trẻ đang giảm sút.
- “cảm ơn” người ta không.
- Rõ ràng lời cảm ơn và xin lỗi đã và đang bị mai một đi..
- khi do bản tính của con người đó không quen với từ cảm ơn và xin lỗi.
- Trong giao tiếp lời cảm ơn hay xin lỗi là điều hết sức bình thường và chúng ta có thể thực hiện nó mọi lúc mọi nơi khi cần thiết, điều này thể hiện được trình độ văn hóa của con người.
- Vì hà cớ gì mà chúng ta không nói cảm ơn, xin lỗi..
- Mà việc duy nhất chúng ta có thể làm chính là giáo dục ý thức văn hóa cảm ơn và xin lỗi đến với đông đảo nhân dân.
- Mỗi chúng ta hãy luôn nêu cao văn hóa cảm ơn và xin lỗi.
- Và xin lỗi và cảm ơn là điều đầu tiên mà chúng ta nên học tập..
- Nghị luận về văn hóa cảm ơn, xin lỗi - Bài mẫu 8.
- Trong cuộc sống lời xin lỗi cùng hai tiếng cảm ơn luôn là những nguyên tắc đạo đức thiết thực nhất mà mỗi người cần có trong văn hóa ứng xử.
- Biết nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ và biết xin lỗi khi mắc sai lầm cũng là một cách thể hiện lòng tự tôn của chính bản thân mình.
- Biết cảm ơn và biết nói lời xin lỗi là một nguyên tắc cơ bản nhất trong văn hóa giao tiếp giữa con người với con người.
- Biết cảm ơn và xin lỗi đúng hoàn cảnh, đúng thời điểm sẽ giúp lòng mình được thanh thản, nhẹ nhõm hơn.
- Để rồi, chính những lối ứng xử văn hóa đạo đức tưởng chừng đã trở thành đạo lý, truyền thống cũng bị mai một dần, lời cảm ơn và xin lỗi cũng vậy..
- Không biết nói lời cảm ơn, xin lỗi sẽ dễ khiến cho tâm hồn con người trở nên chai sạn, vô cảm.
- Con người không viết nói lời cảm ơn là những người vô ơn bạc nghĩa, những người không biết nói lời xin lỗi là bất nghĩa, thiếu đạo đức.
- Tuy nhiên, lời cảm ơn và xin lỗi phải thành tâm, xuất phát từ sự chân thành thì đó mới thực sự tạo nên những ý nghĩa tốt đẹp thực sự..
- Hãy biết nói lời cảm ơn khi được nhận ơn và biết nói lời xin lỗi khi mắc sai lầm, đó là phép lịch sự tối thiểu nhất, cũng là thước đo nhân cách của mỗi người.
- xây dựng cho mình một hình ảnh đẹp trước mắt mọi người từ những chuyện nhỏ nhặt nhất, biết nói lời cảm ơn và xin lỗi một cách chân thành..
- Nghị luận về văn hóa cảm ơn, xin lỗi - Bài mẫu 9.
- Bản thân chúng ta khi bị làm khó chịu cũng xứng đáng nhận được một lời xin lỗi.
- Tuy nhiên, ngày càng ít những lời cảm ơn và xin lỗi được nói ra trong những cuộc hội thoại hàng ngày..
- Trên thực tế có thể thấy một cách dễ dàng, con người ngày càng ít nói cảm ơn khi được giúp đỡ hay nói xin lỗi khi phạm sai lầm.
- Một sự thật đáng buồn rằng văn hóa xin lỗi và văn hóa cảm ơn của người Việt Nam ngày càng có chiều hướng đi xuống.
- Con trẻ chính là tấm gương phản chiếu của cha mẹ, nên dường như sự suy đồi văn hóa cảm ơn và xin lỗi đã bắt nguồn, tồn tại từ những thế hệ đi trước..
- Hai từ cảm ơn và xin lỗi tưởng chừng như đơn giản nhưng lại có quá nhiều lý do để ngăn cản chúng ta nói ra.
- Vì "ngại", vì "tại sao phải xin lỗi sao.
- Cảm ơn và xin lỗi đúng lúc, đúng chỗ khiến cuộc sống thêm hòa nhã, đơn giản..
- lời cảm ơn và xin lỗi đang ngày càng để lại những hậu quả mà chúng ta có thể nhìn thấy hằng ngày.
- Có những câu cảm ơn không thốt ra lời, cũng có những câu xin lỗi mà cả đời cũng chẳng có cơ hội nói được một lần..
- Ngay từ khi con nhỏ, việc giáo dục con trẻ về tác dụng của lời xin lỗi và cảm ơn là rất quan trọng.
- Nói lời cảm ơn và xin lỗi không khiến chúng ta mất mát điều gì, vậy hãy