« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa và rào cản hội nhập


Tóm tắt Xem thử

- Văn hóa và giao thoa văn hóa là yếu tố quan trọng trong quá trình hội nhập toàn cầu.
- Trong bối cảnh Việt Nam sắp gia nhập vào các cộng đồng kinh tế khu vực và thế giới, những nghiên cứu so sánh văn hóa làm việc ở các vùng miền của Việt Nam và văn hóa làm việc của Việt Nam với các quốc gia trong khu vực còn hạn chế, bài viết đã góp phần đem đến những góc nhìn đa diện về chủ đề này.
- Những kết luận từ nghiên cứu này có thể góp phần vào việc xây dựng văn hóa làm việc chuyên nghiệp và hỗ trợ để người lao động và doanh nghiệp Việt Nam có sự chuẩn bị tốt cho tiến trình hội nhập..
- Theo xu hƣớng đó, cùng với việc thế giới ngày càng trở nên phẳng hơn, ngày càng nhiều ngƣời nƣớc ngoài đã tìm đến Việt Nam làm việc và cũng có nhiều ngƣời Việt Nam nỗ lực tìm kiếm cơ hội làm việc tại nƣớc ngoài.
- Vì vậy, việc hiểu sự khác biệt về văn hóa của mỗi quốc gia, văn hóa mỗi vùng miền và sự giao thoa về văn hóa trong các quốc gia đó ngày càng trở nên quan trọng trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay.
- Chính vì vậy bài viết này sẽ cung cấp cái nhìn đa diện về sự khác biệt văn hóa vùng miền, quốc gia đang diễn ra tại Việt Nam.
- Hai câu hỏi nghiên cứu chính đƣợc đặt ra trong bài viết này là (1) sự khác biệt về văn hóa vùng miền và quốc gia đang hiện hữu tại Việt Nam nhƣ thế nào và (2) xu hƣớng giao thoa văn hóa đang diễn ra tại Việt Nam nhƣ thế nào.
- Trƣớc khi trình bày cụ thể hơn về phƣơng pháp và cách thức nghiên cứu đƣợc thực hiện, tác giả sẽ giới thiệu những khái niệm liên quan đến văn hóa và giao thoa văn hóa.
- Văn hóa đƣợc diễn giải theo nhiều cách khác nhau và các nhà nhân chủng học coi văn hóa nhƣ một tổ hợp phức tạp của niềm tin, kiến thức, nghệ thuật, luật pháp, đạo đức và tập quán và bất cứ khả năng, và thói quen nào mà một ngƣời với vai trò là thành viên của một xã hội hấp thụ đƣợc (Zakaria, 2000).
- Theo thời gian, những ngƣời từ các thế hệ khác nhau có thể điều chỉnh hoặc tái xác lập văn hóa.
- Vì vậy bản thân văn hóa có cả sự tĩnh tại và thay đổi theo thời gian (Ralston et al, 1993) và việc khám phá sự đa dạng về văn hóa là cách để học về văn hóa (Triandis et al, 1986).Việc giao thoa văn hóa đƣợc Redfield và cộng sự (1936) định nghĩa nhƣ ‗những sự thay đổi diễn ra nhờ có sự tiếp xúc giữa các cá nhân đến từ các nền văn hóa khác nhau.‘ Đây là qui trình mà những nhóm nhỏ hoặc cá nhân bên ngoài thích nghi với văn hóa mạnh hơn.
- Và việc giao thoa càng lớn thì ngôn ngữ, tập quán, nhân hiệu, tƣ duy và hành vi của nền văn hóa mạnh đó đƣợc thích ứng nhiều hơn (Gordon, 1967.
- Trong giới hạn của nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung vào văn hóa liên quan đến công việc để từ đó có thể đƣa ra những kiến nghị và đề xuất liên quan..
- Nghiên cứu đƣợc trình bày trong bài báo này là một phần của một nghiên cứu thực nghiệm lớn hơn về chủ đề phát triển nghề nghiệp tại Việt Nam.
- Trong khuôn khổ của bài viết này, câu hỏi nghiên cứu đƣợc đề cập chính là tác động của Văn hóa đến việc hội nhập trong môi trƣờng công việc ở Việt Nam..
- Nghiên cứu đƣợc thực hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng với 20 đáp viên là những ngƣời năng động và hiện là ngƣời tự làm chủ hoặc đang làm công trong các lĩnh vực khác nhau và các tổ chức với qui mô khác nhau.
- Các đáp viên này khá đa dạng từ những nhân viên mới ra trƣờng đến những ngƣời đã có nhiều kinh nghiệm, từ những nhân viên làm công cho các công ty tƣ nhân nhỏ đến các công ty đa quốc gia, từ những ngƣời kinh doanh cá thể đến những doanh nhân của các công ty vừa và nhỏ.
- Độ tuổi của đáp viên là từ hai mƣơi ba đến dƣới bốn lăm vì đây là độ tuổi vẫn còn năng động, đam mê, nhiệt huyết và cởi mở với những điều mới mẻ.
- Để tiếp cận với các đáp viên, tác giả đã thông qua sự giới thiệu của bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân cũng nhƣ các mạng xã hội dành cho ngƣời đi làm nhƣ LinkedIn, Anphabe…Các đáp viên đƣợc phỏng vấn về quan điểm của họ về sự khác biệt về văn hóa vùng miền cũng nhƣ của văn hóa quốc gia và ảnh hƣởng của sự khác biệt này đối với việc hội nhập trong công việc, kinh doanh.
- Trƣớc khi tham gia vào các cuộc phỏng vấn này, đáp viên đƣợc giải thích về nghiên cứu, các nội dung chính liên quan đến buổi phỏng vấn và đạt đƣợc sự đồng thuận.
- Các cuộc phỏng vấn đƣợc diễn ra ở những nơi thuận tiện nhất cho đáp viên bao gồm văn phòng làm việc hoặc tại các không gian tiện lợi khác.
- Kỹ thuật phỏng vấn bán cấu trúc đƣợc thực hiện và các đáp viên đƣợc hỏi về các chủ đề chính nhƣ là: trải nghiệm làm việc với các đối tƣợng khách hàng, đồng nghiệp, đối tác từ các vùng miền khác nhau ở Việt Nam hoặc từ nƣớc ngoài.
- cảm nhận về sự khác biệt trong văn hóa làm việc giữa các vùng miền, quốc gia.
- Tiếp theo, tác giả so sánh thông tin của các đáp viên để nhận diện những khía cạnh tƣơng đồng và khác biệt của các đáp viên.
- Một trong những khía cạnh so sánh trong nghiên cứu này chẳng hạn nhƣ liệu đáp viên có nhận thấy sự khác biệt vùng miền trong môi trƣờng công việc của mình hay không? Từ các khía cạnh so sánh này tác giả nhận diện và phân tích các đặc tính của chúng và những sự tƣơng quan đặc biệt của các đặc tính này.
- Việc phân tích theo chủ đề đã nhận diện ra ba chủ đề nổi trội liên quan đến câu hỏi nghiên cứu: (1) văn hóa vùng miền.
- (2) văn hóa quốc gia.
- (3) hội nhập, thích nghi và giao thoa giữa các nền văn hóa.
- Văn hóa vùng miền.
- Khi đƣợc hỏi về sự khác biệt trong văn hóa làm việc của các vùng miền, đa số đáp viên nhận thấy sự khác biệt rõ rệt trong phong cách làm việc của đồng nghiệp, đối tác, và khách hàng đến từ miền Bắc, miền Trung và miền Nam của Việt Nam.
- Mặc dù có đáp viên đề xuất rằng văn hóa của miền Tây cũng có sự khác biệt so với 3 miền còn lại nhƣng trong phạm vi của nghiên cứu này, tác giả chú trọng vào sự khác biệt của 3 miền Bắc, Trung, Nam..
- Khi nói đến văn hóa vùng miền, đa số đáp viên nghĩ đến sự tƣơng phản trong văn hóa giữa miền Bắc và miền Nam mà đặc trƣng nhất là giữa Hà Nội và Sài Gòn.
- Đáp viên H ở Hà Nội cho rằng, ngƣời miền Nam mà nhất là Sài Gòn có ‗tinh thần doanh nhân cao hơn‟.
- Tinh thần doanh nhân này đƣợc các đáp viên khác giải thích rằng ngƣời miền Nam thực tế và họ có quan niệm về dịch vụ tốt hơn, họ năng động, chấp nhận sự khác biệt và tiếp cận với cái mới nhanh hơn.
- Vì vậy tốc độ làm việc của họ cao hơn..
- Tuy nhiên, với phong cách làm việc nhƣ vậy cộng với các cơ hội nghề nghiệp nhiều hơn nên mức độ cam kết với công ty của nhân viên cũng thấp hơn.
- Ngƣợc lại với miền Nam, ngƣời miền Bắc mang tinh thần chính trị nhiều hơn.
- Có ứng viên ngƣời miền Trung ra làm việc ở miền Bắc đã dùng từ ‗tinh tế‟ để miêu tả về khả năng truyền thông viết và nói của ngƣời miền Bắc.
- Ở một góc nhìn khác, một ứng viên ngƣời miền Trung làm việc ở miền Nam đã miêu tả về khả năng truyền thông của đồng nghiệp ngƣời miền Bắc nhƣ sau:.
- Các mối quan hệ lợi ích cá nhân đƣợc đƣa vào sâu trong công việc là một nét trong văn hóa làm việc của ngƣời miền Bắc.
- Một đáp viên ngƣời miền Nam đã tóm tắt điều này bằng cụm từ sau ‗xu nịnh kẻ trên và chà đạp người dưới‟.
- Một cách nhẹ nhàng hơn, một đáp viên ngƣời miền Bắc đã mô tả.
- Một nét đẹp trong văn hóa của ngƣời miền Bắc là văn hóa đọc của họ cao.
- Một đáp viên chia sẻ.
- Một đáp viên khác thì kể rằng.
- Đây là một ví dụ đƣợc một đáp viên đƣa ra để minh họa cho việc khó chấp nhận sự khác biệt của ngƣời miền Bắc.
- Ngƣời miền Bắc ít đề cao dịch vụ khách hàng hơn so với ngƣời miền Nam nhƣ một đáp viên đã kể.
- Và đa phần, khi đƣợc hỏi thích kinh doanh với ngƣời miền nào hơn, đa số các đáp viên đến từ ba miền đều trả lời là thích kinh doanh với ngƣời miền Nam hơn hoặc ngƣời có phong cách làm việc của ngƣời miền Nam hơn.
- Một đáp viên ngƣời miền Bắc còn bổ sung thêm là nhƣng nếu làm trong lĩnh vực học thuật, thì thích làm việc với ngƣời miền Bắc hơn vì.
- Về văn hóa miền Trung, đa số đáp viên cho rằng ngƣời miền Trung có thế mạnh là cần cù, chịu khó, hiếu học và nhẫn nại.
- Một đáp viên vốn làm ở một tập đoàn lớn của Việt Nam cho rằng tập đoàn này lựa chọn một thành phố ở miền Trung để làm trụ sở chính của họ là vì họ nhìn thấy năng lực của ngƣời miền Trung và về dài hạn, khi có chính sách và cơ hội tốt hơn, họ sẽ giữ đƣợc những ngƣời giỏi ở miền đất này.
- Dù vậy, một trong những hạn chế lớn của ngƣời miền Trung là về giọng nói.
- Một đáp viên là sinh viên mới ra trƣờng và đi làm đƣợc ba năm chia sẻ rằng:.
- Nhờ em làm việc chăm chỉ, chịu khó, nhiệt tình nên công ty giữ em lại và sáu tháng sau đó em có được thành tích tốt nhất công ty‟..
- Nói về vấn đề giọng nói, một đáp viên khác là ngƣời đi làm đƣợc sáu năm cũng kể rằng „có nhiều người nói giọng khó nghe quá mà khi đi xin việc, người ta hỏi em có sửa giọng em được hay không? Nếu sửa được thì vào làm, nếu không sửa được thì anh không nhận em‟..
- Một vấn đề khác của ngƣời miền Trung là khả năng làm việc chậm hơn so với hai đầu.
- Một đáp viên nữ làm việc tại Sài Gòn và từng có 2 năm làm ở miền Trung đã nói rằng:.
- Sau khi về lại Sài Gòn thì mình phải mất vài tháng để theo kịp lại với nhịp độ làm việc ở trong này‟..
- Tƣơng tự, một đáp viên là ngƣời có kinh nghiệm làm việc lâu năm ở Hà Nội và chuyển vào Đà Nẵng làm việc một thời gian đã có nhận xét nhƣ sau:.
- „Người ĐN làm việc chậm chạp, ít năng động hơn rất nhiều, chính vì thế tạo ra một thành phố thanh bình hơn nhưng mà hạn chế rất nhiều, ở thành phố nó rẻ quá làm người dân họ hài lòng sớm đấy cũng là cái hạn chế.‟.
- Có thể điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đã đem đến một nét văn hóa kinh doanh đƣợc phản ánh qua nhận định sau: „Người miền Trung làm việc chi li hơn, căn cơ hơn và ít mạo hiểm hơn‟..
- Thậm chí một đáp viên ngƣời Hà Nội còn miêu tả nhƣ sau.
- Một đôi vợ chồng đáp viên khác ngƣời Hà Nội cung cấp minh họa cụ thể cho việc ‗không biết kinh doanh‘ này nhƣ sau:.
- Anh chị thắc mắc là tại sao họ không tìm cái gì khác đi, một nửa làm mì quảng, cà phê, một nửa đi làm việc khác để tạo ra thu nhập?...Ở Đà Nẵng số lựa chọn cũng ít.
- Ngoài ra, văn hóa đọc của ngƣời miền Trung cũng chƣa cao.
- Một số đáp viên đã chia sẻ rằng.
- Văn hóa quốc gia.
- Mặc dù đa số đáp viên ghi nhận sự khác biệt rõ về vùng miền trong môi trƣờng làm việc và kinh doanh của họ, một số đáp viên cho rằng sự khác biệt vùng miền không đáng kể bằng sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia trong môi trƣờng đa quốc gia.
- Một đáp viên là kỹ sƣ ở một khu công nghiệp ở Bình Dƣơng so sánh trải nghiệm của mình khi làm cho công ty Việt Nam và Hàn Quốc nhƣ sau:.
- Làm cho Việt Nam thì vừa làm vừa chơi nên hiệu quả công việc của công ty Hàn Quốc cao hơn.
- Một đáp viên là quản lý cấp trung tại hội sở của tập đoàn đa quốc gia ở Hàn Quốc tại thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ rằng:.
- „Trong khi người Mỹ thì cởi mở và dân chủ hơn, thì người Hàn Quốc vẫn duy trì văn hóa cấp bậc từ trên xuống và người Hàn Quốc làm việc tốt độ nhanh và ra quyết định không cần quá dài dòng.
- Cũng một trải nghiệm tƣơng tự nhƣng của một đáp viên khác ngƣời Việt Nam đƣợc cử đi làm việc tại Singapore:.
- „Sếp trực tiếp của chị là một anh người Việt Nam.
- Một đáp viên hiện là quản lý cấp cao tại hội sở của một ngân hàng tại Việt Nam cũng chia sẻ sự khác biệt giữa những đồng nghiệp đến từ các nền văn hóa khác nhau trong môi trƣờng làm việc của họ..
- Một điều thú vị nữa đƣợc phản ánh trong nghiên cứu này là văn hóa quản lý của ngƣời Việt trong nƣớc và Việt kiều có sự khác biệt rõ rệt.
- Một đáp viên nữ ở Đà Nẵng đã kể về sếp của mình nhƣ sau:.
- „Sếp của chị làm việc ở nước ngoài từ lâu nên anh ấy không chấp nhận những việc như đút lót, hối lộ, tiếp khách…Những dự án trong nước phải chung chi thì sếp chị không làm.
- Một đáp viên nữ ở Sài Gòn lại chia sẻ một câu chuyện khác.
- Hội nhập, thích nghi và giao thoa giữa các nền văn hóa.
- Trong khi ghi nhận sự khác biệt rõ rệt giữa văn hóa các vùng miền, quốc gia, các đáp viên cũng chỉ ra rằng sự giao thoa tự nhiên giữa các nền văn hóa là điều thiết yếu để có thể hội nhập và thích nghi.
- Đa số đáp viên ở Sài Gòn nhận xét Sài Gòn là nơi tập trung con ngƣời từ khắp nơi đến.
- Ngƣời miền Bắc, miền Trung, miền Nam khi vào sinh sống và làm việc tại Sài Gòn thì ‗ngƣời này chịu ảnh hƣởng của ngƣời kia một tí nên văn hóa vùng miền không còn tồn tại rõ rệt‘ và ‗họ tự chuyển đổi để thích hợp với nhau‘.
- Quá trình giao thoa văn hóa này đƣợc một đáp viên mô tả nhƣ sau:.
- Tuy nhiên, việc hòa nhập văn hóa vùng miền không phải lúc nào cũng diễn ra suôn sẻ.
- Một đáp viên ngƣời Hà Nội nói rằng.
- Người học đại học ở miền Bắc rồi ở lại làm việc thì cũng tương đồng dù không khéo bằng dân ngoài này.
- Đối với văn hóa quốc gia, việc giao thoa và hội nhập là điều không thể tránh khỏi trong một môi trƣờng làm việc đa văn hóa.
- Một chia sẻ khác của đáp viên đến từ tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc:.
- Và vì vậy mà mình cần phải hiểu và hành động theo như văn hóa của họ‟..
- Và nếu nhƣ không thích ứng đƣợc, thì hệ quả là sẽ bị đào thải nhƣ đáp viên đến từ ngân hàng chia sẻ:.
- Văn hóa khác là trước khi vào thôi, sau đó phải hy sinh cá nhân, trang bị, học hỏi văn hóa để có thể thay đổi theo văn hóa đang phát huy tác dụng ở đây‟..
- Nghiên cứu đã cung cấp những thông tin sâu hơn về những sự khác biệt trong văn hóa làm việc của những ngƣời đến từ các vùng miền khác nhau và quốc gia khác nhau trên thị trƣờng lao động Việt Nam..
- Có thể thấy rằng ngƣời miền Nam và đặc biệt là Sài Gòn có ƣu thế hơn so với ngƣời miền Bắc và ngƣời miền Trung trên phƣơng diện sự năng động, khả năng làm việc và thích ứng với công việc.
- Tuy nhiên, so với những ngƣời đến từ các nƣớc khác trong khu vực nhƣ Philipine, Singapore, Ấn Độ, Hàn Quốc và các quốc gia Âu Mỹ khác thì ngƣời Việt Nam nói chung có sự thua kém về hiệu suất làm việc, khả năng giao tiếp trong môi trƣờng quốc tế.
- Ngƣợc lại, những ngƣời đến ngoài đến Việt Nam cũng vừa truyền bá văn hóa của họ và đồng thời có sự thích ứng với văn hóa Việt Nam.
- Trong quá trình cạnh tranh và hội nhập, giao thoa văn hóa là một điều thiết yếu để tồn tại và phát triển.
- Để hỗ trợ quá trình này diễn ra thuận lợi và suôn sẻ hơn thì các chƣơng trình đào tạo về văn hóa làm việc chuyên nghiệp và sự khác biệt văn hóa cần đƣợc thực hiện trong trƣờng học và trong các tổ chức..
- [2] Nguyễn Văn A (2010), Hội nhập quốc tế của Việt Nam thế kỷ XX, nhà xuất bản XYZ, Hà Nội..
- [4] Lê Văn H (2009), ―Tác động của toàn cầu hóa đến tăng trƣởng kinh tế: Trƣờng hợp nghiên cứu tại Việt Nam‖, Tạp chí Y, số 15, tr

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt