« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu 20 trong đề thi môn Hóa khối A năm 2008 và công thức tính nhanh


Tóm tắt Xem thử

- [email protected] http://my.opera.com/saobanglanhgia.
- CÂU 20 TRONG ĐỀ THI KHỐI A NĂM 2008 MÃ 794 VÀ CÔNG THỨC TÍNH NHANH.
- Đối với đáp án khối A đã công bố, mặc dù vẫn còn một số sai sót, nhưng nhìn chung các bạn đều đánh giá cao các phương pháp mà tôi đã vận dụng vào đề thi.
- Trong số các câu hỏi tôi nhận được, câu hỏi có nhiều bạn thắc mắc nhất là công thức tính nhanh mà tôi đã sử dụng trong câu 20 của đề thi 794 khối A.
- Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin xung quanh công thức tính nhanh mà tôi đã sử dụng trong đáp án đã công bố.
- Xin nhắc lại là đây là một bài toán rất quen thuộc, mà cách giải của nó hiện đã lên tới 15..
- Tuy nhiên, trong số các cách làm đã tìm ra, tôi lựa chọn việc dùng công thức, vì nó cho phép giải bài toán này với tốc độ nhanh hơn cả.
- Các bạn hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm thông tin về.
- [email protected] http://my.opera.com/saobanglanhgia bài toán này tại Blog của tôi trong các bài viết “Bài toán kinh điển của Hóa học – bài toán 9 cách giải” và “Đánh giá đầy đủ hơn ý nghĩa của phương pháp ghép ẩn số”.
- 2, Công thức đó được chứng minh như sau.
- U Cách 1:U Phương pháp ghép ẩn số.
- a, Phân tích bài toán Biểu thức đã cho:.
- Từ kết quả của bài toán, ta có thể khái quát hóa thành một công thức tính:.
- Biến đổi biểu thức trên, ta cũng thu được kết quả như cách 1..
- [email protected] http://my.opera.com/saobanglanhgia III.
- Như vậy là với những biến đổi ở cách chứng minh 1 và 2, ta đã phần nào hiểu được vì sao lại có công thức trên, cũng như phạm vi áp dụng và ý nghĩa của nó..
- Công thức trên, theo cách chứng minh thứ 2, chẳng qua là một kết quả từ bảo toàn electron, nhưng ở đây chúng ta đã khôn khéo trong việc triệt để khai thác kết quả cuối cùng, chứ không mất công lặp lại phương pháp (mặc dù nếu giải bằng bảo toàn electron cũng đã là rất nhanh rồi)..
- Trong quá trình học, việc học thuộc máy móc các công thức tính mà không hiểu rõ phương pháp dẫn đến công thức đó là điều rất không nên, tuy nhiên, nếu đã được hướng dẫn cụ thể, tỷ mỉ thì việc nhớ một công thức tính quan trọng, dễ rơi vào đề thi, cũng là một lựa chọn.
- Các bạn có thể tìm hiểu thêm các công thức tính khác, cho các dạng toán đốt cháy trong bài giảng “Đánh giá đầy đủ hơn ý nghĩa của phương pháp ghép ẩn số” và tìm cách chứng minh khác cho các công thức đó nhé.
- Để cung cấp thêm cho các bạn những dạng bài biến đổi của bài toán này (mà rất có thể sẽ rơi vào đề thi ĐH những năm sắp tới), tôi xin bổ sung một số bài tập tương tự được trích ra từ giáo án trên lớp của tôi:.
- 1, Cho m(g) hỗn hợp gồm A gồm 1,08 Al và hỗn hợp FeO, Fe B 2 B O B 3 B , Fe B 3 B O B 4 B , Fe.
- Tiến hành nhiệt nhôm được hỗn hợp B.
- Phần 1 cho vào HNO B 3 B đặc nóng, dư được dung dịch C và 0,448lít khí NO (đktc).
- Phần 2 cho tác dụng với lượng dư NaOH thu được 0,224 lít H B 2 B (đktc).
- Phần 3 cho khí CO vào thu được 1,472g chất rắn D .
- 2, Hòa tan hoàn toàn một oxit Fe B x B O B y B bằng dung dịch H B 2 B SO B 4 B đặc, nóng thu được 2,24 lít SO B 2 B (đktc), phần dung dịch cô cạn được 120 gam muối khan.
- Xác định công thức của oxit..
- 3, Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó.
- Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO B 3 B.
- loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc).
- 4, R 44,08 gam một oxit sắt Fe B x B O B y B được hòa tan hết bằng dung dịch HNO B 3 B loãng, thu được dung dịch R R A.
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được kết tủa.
- Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi, thu được một oxit kim loại.
- Dùng H B 2 B để khử hết lượng oxit này thì thu được 31,92 gam chất rắn là một kim loại.
- Tìm công thức oxit?.
- R 5, Để m gam bột kim loại sắt ngoài không khí một thời gian, thu được 2,792 gam hỗn hợp A gồm sắt kim loại và ba oxit của nó.
- Hòa tan tan hết hỗn hợp A bằng dung dịch HNO B 3 B loãng,.
- [email protected] http://my.opera.com/saobanglanhgia thu được một muối sắt (III) duy nhât và có tạo 380,8 ml khí NO duy nhất thoát ra (đktc).
- R 6, Hỗn hợp A gôm Fe và ba oxit của nó.
- Hòa tan hêt m gam hỗn hợp A bang dung dịch HNO B 3 B loãng, có 672 ml NO thoát ra (đktc) và dung dịch D.
- Đem cô cạn dung dịch D, thu được 50,82 gam một muối khan.
- Hỗn hợp A gồm bột sắt đã bị oxi hóa gồm Fe, FeO, Fe B 3 B O B 4 B và Fe B 2 B O B 3 B .
- Để khử hêt 15,84 gam hỗn hợp A nhằm tạo kim loại sắt thì cần dùng 0,22 mol H B 2 B .
- Nếu cho 15,84 gam hỗn hợp A hòa tan hết trong dung dịch H B 2 B SO B 4 B đậm đặc, nóng, thì sẽ thu được bao nhiêu thể tích khí SO B 2 B ở điều kiện tiêu chuẩn.
- R 8, Hoà tan m(g) hỗn hợp gồm Fe và các oxit của Fe trong HNO B 3 B dư thu được 4,48l NO B 2 B và 145,2 g muối khan .
- R 9, Ðể m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp rắn.
- Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit sunphuric đặc nóng thấy giải phóng ra 3,36 lít khí duy nhất SO2 (dktc).
- RT 10, Cho 20 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe B 2 B O B 3 B , Fe B 3 B O B 4 B hòa tan vừa hết trong 700 ml HCl 1M, thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D.
- Cho D tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.
- T Còn rất nhiều dạng biến đổi thú vị của bài toán này, nhưng trong khuôn khổ có hạn của bài viết, tôi xin dừng lại ở đây.
- “Bài toán vô cơ kinh điển – bài toán 15 cách giải” và đặc biệt là trực tiếp tại lớp học của tôi.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt