« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thành phần và hoạt tính flavonoid từ rễ cây hoàng cầm (Scutellaria baicalensis)


Tóm tắt Xem thử

- 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Nghiên cứu thành phần và hoạt tính flavonoit từ rễ cây Hoàng cầm (Scutellaria baicalensis)” Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Thơm Khóa: 2016B Người hướng dẫn: PGS.TS.
- Lý do chọn đề tài Hoàng cầm còn có tên gọi khác là Hoàng văn, Đồn vĩ cầm, Đoạn hoàng cầm, Hoàng cầm râu, Hủ trường (bản kinh), Kinh cầm, Đỗ phụ, Nội hư, Hoàng kim trà, có tên khoa học Scutellaria baicalensis thuộc họ Lamiaceae được biết đến là loài có giá trị lớn đang được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.
- Do có nhiều tác dụng như tiêu viêm, giảm đau, cầm máu… nên được sử dụng trong y học cổ truyền và y học hiện đại để trị chứng nhức đầu, mất ngủ do bệnh cao huyết áp, viêm phổi, ngăn ngừa dị ứng, kháng khuẩn, ức chế khối u, chống ung thư, ức chế nấm và vi khuẩn gây bệnh trên lúa và cây hoa màu … Chính vì vậy Hoàng cầm được tiến hành nghiên cứu ở nhiều nước (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam.
- Điều này cho thấy sự cần thiết tiến hành đề tài “Nghiên cứu thành phần và hoạt tính flavonoid từ rễ cây Hoàng cầm (Scutellaria baicalensis)” để giải quyết vấn đề nêu trên.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính flavonoid của rễ cây Hoàng cầm (Scutellaria baicalensis).
- Đối tượng nghiên cứu: Rễ cây Hoàng cầm.
- Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả - Tìm hiểu khái quát về cây hoàng cầm và họ hoa môi Lamiaceae.
- Tình hình nghiên cứu cây hoàng cầm ở trong nước và trên thế giới.
- Đóng góp mới của của đề tài là nghiên cứu in vivo trong phòng thí nghiệm khả năng kháng các vi khuẩn Xanthomonas arboricola pv.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Kết quả bước đầu cho thấy các phân lớp chiết và cao chiết rễ cây Hoàng Cầm có hiệu quả kháng nấm và vi khuẩn rõ rệt.
- Phân tích thành phần và hoạt tính của cao chiết từ cây Hoàng Cầm (Scutellaria baicalensis) và xác định cấu trúc của 3 hợp chất phân lập được là SB1 (wogonin), SB4 (baicalein), SB5 (baicalin).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt