« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tài “Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”


Tóm tắt Xem thử

- Nhật Bản là một trong những nước có tầm ảnh hưởng rất lớn trong nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
- Sau quá trình thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”..
- Chương I, Đề tài tập trung nghiên cứu về Nhật Bản, quá trình cải cách của Nhật Bản và tầm ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế Nhật Bản..
- Chương II, Đề tài tập trung phân tích, đánh giá các cuộc cải cách tài chính của Nhật Bản và hiệu quả của nó..
- Chương III, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản.
- CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN.
- NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ CUỐI NHỮNG NĂM 1980 ĐẾN NAY.
- Những yếu tố (bên trong và bên ngoài) thúc đẩy Nhật Bản cải cách..
- Đồng thời, đánh gia một số thành công cũng như hạn chế của cải cách kinh tế ở Nhật Bản và cuối cùng vạch ra những vấn đề cần được tiếp tục cải cách..
- Sự phát triển không ổn định đi liền với khủng hoảng suy thoái kéo dài là đặc trưng cơ bản của nền kinh tế Nhật Bản trong khoảng hơn thập niên vừa qua.
- khởi đầu của sự phất triển đó được đánh dấu bởi sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng Nhật Bản vào đầu thập niên 1990.
- Tăng trưởng kinh tế (GDP) của Nhật Bản trong những năm 1990 đã suy giảm liên tục với động thái tăng trưởng rất chậm chạp và thất thường.
- Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản được gắn liền với ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng tài chính – tiền tệ Đông á .
- Lần đầu tiên kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng âm liên tục trong 2 năm liền(1997.
- 0,7% và Năm 1999: kinh tế Nhật Bản phục hồi trở lại nhưng tăng trưởng còn mong manh: 0,7%..
- Năm 2000: kinh tế Nhật Bản tăng trưởng khả quan: 2,4%..
- Đó là biểu hiện tổng quát nhất của khủng hoảng kinh tế Nhật Bản qua động thái suy giảm của tăng trưởng GDP hàng năm..
- Các chính sách và biện pháp loại này thực ra đã được áp dụng nhiều lần trong các thập kỷ trước đây khi nền kinh tế Nhật Bản có biểu hiện suy thoái theo chu kỳ.
- Các chương trình kích thích kinh tế trọn gói: Đây là một giải pháp truyền thống mà Chính phủ Nhật Bản thường sử dung để khác phục khủng hoảng chu kỳ.
- Kể từ khi nền kinh tế “bong bóng” sụp đổ, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện rất nhiều biện pháp cả gói với tổng chi phí lên tới 107.000 tỷ Yên.
- chỉnh chính sách kinh tế.
- Cải cách cơ cấu kinh tế.
- (Trịnh Ngọc - Kinh tế Nhật Bản phục hồi trong sự trì trệ.
- Trên cơ sở những hướng cải cách cơ bản nói trên, Chính phủ Nhật Bản đã ban hành và thực hiện hàng loạt các chính sách và biện pháp cải cách cụ thể đối với từng lĩnh vực của hệ thống tài chính.
- trường chứng khoán, các chính sách về thuế, thu chi ngân sách và bảo hiểm…(Hệ thống tài chính Nhật Bản: những đặc trưng cơ bản và cuộc cải cách hiện nay.
- Chi tiết quá trình thực hiện cải cách tài chính “Bing Bang” của Nhật Bản được chỉ rõ trong bảng sau:.
- Tiến trình thực hiện “Big Bang” của Nhật Bản.
- CHƯƠNG II: MỘT SỐ THÀNH CÔNG BƯỚC ĐẦU CỦA CẢI CÁCH KINH TẾ Ở NHẬT BẢN.
- Có thể thấy tư sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực Đông á Nhật Bản đã có những cố gắng xúc tiến mạnh hơn chương trình cải cách nền kinh tế của mình.
- Trên thực tế cuộc khủng hoảng đã làm bộc lộ rõ những điểm hạn chế trong bản thân nền kinh tế Nhật Bản, nhất là trong hệ thống Tài chính Ngân hàng buộc Nhật Bản phải có sự cải cách toàn diện..
- Trên phương diện cầu, Chính phủ Nhật Bản đã có nhiều chương trình kích thích kinh tế hàng năm nhằm mở rộng đầu tư.
- Nhật Bản cũng đẩy mạnh tiến trình tự do hoá và hội nhập quốc tế.
- MỘT SỐ THÀNH CÔNG BƯỚC ĐẦU CỦA CẢI CÁCH KINH TẾ NHẬT BẢN.
- Nhìn một cách tổng thể, cải cách kinh tế ở Nhật Bản đã thu được những kết quả tương đối khả quan.
- Những sự thay đổi này, một phần chính là kết quả của những cuộc cải cách kinh tế trong những năm 1990, đặc biệt là cuộc cải cách hệ thống tài chính trong những năm gần đây của Nhật Bản..
- Dưới tác động của các chính sách cải cách, các tập đoàn công ty của Nhật Bản đã và đang tiến hành việc cơ cấu lại theo hướng phù hợp với xu thế toàn cầu hoá kinh tế.
- Đặc biệt là cuộc cải cách tài chính Big Bang đã và đang dẫn tới những thay đổi cơ cấu sâu sắc ở Nhật Bản.
- Tất cả những nhân tố kể trên đã góp phần tạo ra một sự chuyển dịch đáng kể trong nội bộ các ngành kinh tế của Nhật Bản.
- ôtô, sắt thép, xây dựng…(Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hoá, Chủ biên Vũ Văn Hà, Nxb.
- Có thể nói rằng, kể từ đầu thập kỷ 90 đến nay Nhật Bản đã và đang ở trong một quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế sâu sắc.
- Trước và ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nông nghiệp và dệt là những ngành đặc trưng của cơ cấu kinh tế Nhật Bản kiểu cũ.
- Người ta gọi đó là “Kinh tế Nhật Bản kiểu mới”.
- Sự chuyển dịch cơ cấu ngành chính là nhân tố quan trọngnhất tạo ra gương mặt mới của nền kinh tế Nhật Bản..
- Sau hơn 5 năm triển khai và thực hiện, cuộc cải cách hệ thống tài chính Nhật Bản bước đầu đã thu được những kết quả đáng khích lệ.
- Cuộc cải cách này đã và đang dẫn tới những thay đổi cơ cấu sâu sắc ở Nhật Bản..
- Hệ thống tài chính Nhật Bản, đặc biệt là hệ thống ngân hàng, đã được ca ngợi có vai trò sống còn trong phát triển kinh tế của Nhật Bản trước những năm 1990.
- Ngân hàng trung ương Nhật Bản (DOJ) ra đời vào năm 1886 theo sáng kiến của Bộ trưởng Tài chính Masayoshi Matsuka.
- Đây là một phần trong chương trình hiện đại hoá tài chính Nhật Bản của thời Minh Trị.
- Như vậy mới có thể làm cho các NHTM của Nhật Bản đạt trình độ của các đối tác phương Tây..
- Tuy nhiên các NHTM của Nhật Bản vẫn trong tình trạng làm ăn không có lãi.
- Mức lãi suất của Nhật Bản .
- Có thể nói đây là chương trình cắt giảm thuế lớn nhất trong lịch sử của Nhật Bản..
- Vì vậy, Hội đồng chính sách kinh tế và tài chính Nhật Bản do thủ tướng Kozumi làm chủ tịch đã đưa một loạt đề suất mới về cải cách thuế.
- Về chi tiêu ngân sách: Trong năm tài chính 2001, Nhật Bản vẫn duy trì chính sách tăng chi tiêu để kích thích nền kinh tế.
- NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ NHẬT BẢN CẦN ĐƯỢC TIẾP TỤC CẢI CÁCH.
- Nhằm lấy lại sức sống cho nền kinh tế Nhật Bản, Chính phủ Nhật Bản cho rằng cần phải tiến hành tất cả những biện phápchính sách có thể..
- Trong lĩnh vực này, Chính phủ Nhật Bản chủ trương:.
- Dành ưu tiên cao nhất cho sự phục hồi nền kinh tế Nhật Bản.
- Tóm lại, quá trình cải cách kinh tế Nhật Bản đã, đang và sẽ vẫn còn tiếp tục được thực hiện.
- QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN.
- CÁC QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN.
- Nhu cầu mở rộng hơn nữa hợp tác tương hỗ giữa Nhật Bản và Việt Nam trong tình hình hiện nay.
- Đẩy mạnh cải cách ở Nhật Bản sẽ gia tăng nhu cầu mới trong hợp tác.
- Có thể thấy từ sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực Đông Á Nhật Bản đã có những cố gắng xúc tiến mạnh hơn chương trình cải cách nền kinh tế của mình.
- Trên thực tế cuộc khủng hoảng đã làm bộc lộ rõ những điểm hạn chế trong bản thân nền kinh tế Nhật Bản, nhất là trong hệ thống tài chính ngân hàng buộc Nhật Bản phải có sự cải cách toàn diện..
- Rõ ràng cái khó của nền kinh tế Nhật Bản hiện nay là thúc đẩy tiêu dùng, tạo cầu cho nền kinh tế.
- Nền kinh tế Nhật Bản thời gian qua trong tình trạng suy thoái gắn kiền với giảm phát.
- Có thể thấy ASEAN là thị trường truyền thống của Nhật Bản.
- Tính trung bình trong thời gian xuất khẩu của Nhật Bản tới ASEAN 5 chiếm khoảng 30%.
- Hoạt động kinh tế đối ngoại khó khăn càng làm cho việc phục hồi nền kinh tế Nhật Bản thêm nan giải..
- Đáng chú ý trong những năm gần đây sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc và Việt Nam đã tạo ra nhu cầu mới ngày càng tăng về sản phẩm hàng hoá mà Nhật Bản có thể đáp ứng.
- Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong những năm1990 và triển vọng.
- Trong quá trình cải cách nền kinh tế Nhật Bản sẽ đẩy đến gia tăng nhu cầu đầu tư ra bên ngoài nhằm khai thác lợi thế công nghệ và nguồn vốn cũng như tận dụng nguyên vật liệu và lao động tại thị trường bản địa.
- Nền kinh tế Nhật Bản đang trong quá trình chuyển dịch từ nền công nghiệp chín muồi sang nền kinh tế mới – kinh tế tri thức.
- Điều rõ ràng là Nhật Bản đã có bước phát triển vượt trước các nền kinh tế trong khu vực..
- Nhật Bản có nguồn tài chính lớn cần có nơi đầu tư.
- Việt Nam có thể tiếp nhận các nguồn vốn và kỹ thuật của Nhật Bản để xây dựng các ngành kinh tế của mình.
- Trong những năm qua xuất khẩu các nông sản thực phẩm của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản ngày một tăng..
- Đối với Việt Nam trong thời gian từ đã xuất khẩu sang Nhật Bản 7500 lao động.
- Nhu cầu gia tăng hợp tác kinh tế với Việt Nam xuất phát từ lợi ích chiến lược phát triển chung của Nhật Bản.
- Đó cũng chính là mục tiêu phấn đấu của các giới chức Nhật Bản hiện nay..
- Chính vì vậy trong chiến lược phát triển của Nhật Bản đi liền hợp tác – cạnh tranh và kiềm chế lẫn nhau.
- Gần đây các công ty Nhật Bản cũng đã có động thái điều chỉnh dòng FDI vào Trung Quốc.
- Nhu cầu gia tăng hợp tác với Việt Nam của Nhật Bản còn xuất phát từ việc muốn đẩy nhanh tạo lập nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và qua đó tách Việt Nam khỏi ảnh hưởng của Nga và trung Quốc.
- Trên thực tế cả Nhật Bản và Mỹ đều lo ngại Trung Quốc.
- Nhu cầu mở rộng hợp tác kinh tế của Việt Nam với Nhật Bản trong bối cảnh mới.
- Tuy nhiên điều cũng cần thấy là quy mô của quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản còn rất khiêm tốn so với khả năng và nhu cầu của 2 nền kinh tế.
- Mở rộng hợp tác với Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hoá là một phương cách đảm bảo an ninh kinh tế nước nhà.
- Nhu cầu hợp tác của Việt Nam với Nhật Bản.
- Có thể thấy nhu cầu mở rộng hợp tác quốc tế của Việt Nam với Nhật Bản trên các phưong diện cơ bản như sau:.
- Quan điểm chung của Nhật Bản trong hợp tác với Việt Nam.
- Trong khi đẩy mạnh hợp tác với ASEAN, Nhật Bản rất chú trọng vai trò của Việt Nam.
- Tuy nhiên, điều chúng ta cũng cần nhận thấy là Nhật Bản cần Việt Nam trước mắt không phải chủ yếu là vấn đề kinh tế.
- Điều này thuận lợi cho Nhật Bản trong việc khẳng định vai trò kinh tế cũng như trên các phương diện khác theo mong muốn của Nhật Bản..
- Với quan điểm đó quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày càng củng cố, phát triển.
- Nhật Bản trở thành một đối tác, thị trường quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong những năm vừa qua..
- Tuy nhiên trên thực tế quan hệ của Việt Nam với Nhật Bản được chú trọng nhiều trong quan hệ kinh tế.
- Việt Nam hy vọng tranh thủ ở Nhật Bản sự giúp đỡ kỹ thuật – công nghệ và vốn đầu tư.
- Một số đề xuất về chủ trương hợp tác kinh tế với Nhật Bản.
- Nhật Bản là đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam trong những năm tới đây.
- Trong quá trình đổi mới và mở của của Việt Nam, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản nói chung , quan hệ kinh tế nói riêng đang trong thời kỳ có nhiều yếu tố thuận lợi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt