« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thanh tra, giám sát của thanh tra ngân hàng nhà nước tại Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC.
- Khái quát chung về thanh tra, giám sát.
- Khái niệm và đặc điểm thanh tra, giám sát.
- Vai trò của thanh tra, giám sát.
- Phân loại hoạt động thanh tra, giám sát.
- Khái quát chung về thanh tra, giám sát ngân hàngError! Bookmark not defined..
- Khái niệm và đặc điểm của thanh tra, giám sát ngân hàngError! Bookmark not defined..
- Cơ chế thanh tra, giám sát ngân hàng.
- Một số mô hình tổ chức thanh tra giám sát ngân hàng trên thế giớiError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THANH TRA, GIÁM SÁT.
- Pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về thanh tra giám sát ngân hàng ở Việt Nam.
- Đối tƣợng thanh tra và đối tƣợng giám sát của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
- Nguyên tắc thanh tra, giám sát ngân hàng của Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
- Phƣơng pháp thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
- Nội dung thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
- Thực tiễn thi hành pháp luật thanh tra, giám sát ngân hàng tại Hà Nội.
- Những kết quả đạt đƣợc trong công tác thi hành pháp luật thanh tra, giám sát ngân hàng tại Hà Nội.
- Một số tồn tại trong hoạt động thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng nhà nƣớc tại Hà Nội.
- Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC TẠI HÀ NỘI.
- Những yêu cầu để đảm bảo nâng cao năng lực thanh tra, giám.
- Yêu cầu về hoàn thiện cơ cấu tổ chức thanh tra, giám sát ngành ngân hàng.
- Giải pháp nâng cao năng lực thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng nhà nƣớc tại Hà Nội.
- Để thực hiện đƣợc mục tiêu đó, Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải thực hiện tốt chức năng thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng.
- Hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng đƣợc thực hiện qua những cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc..
- Thực tiễn hoạt động quản lý nhà nƣớc về ngân hàng cho thấy, thanh tra ngân hàng đã chứng minh đƣợc khả năng là một công cụ hữu hiệu trong việc giúp nhà nƣớc thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giám sát đối với hoạt động tín dụng nhƣ: bảo đảm pháp chế và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
- Tuy nhiên, hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng vẫn còn bộc lộ những điểm hạn chế từ khâu quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng..
- Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng đối với toàn bộ nền tài chính quốc gia và những tồn tại hiện có, tác giả lựa chọn đề tài:.
- Liên quan tới việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về hoạt động thanh tra, giám sát của thanh tra ngân hàng nhà nƣớc đã có một số đề tài, công trình nghiên cứu, bài viết nhƣ:.
- Tăng cường thanh tra, giám sát ngân hàng trong tình hình mới, bài viết của Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc trên website: www.thanhtra.gov.vn..
- Pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng và phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Vũ Khánh Linh, Hà Nội, 2009..
- Nhìn chung những tài liệu trên đều đã đề cập tới hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng, tuy nhiên mới chỉ đề cập ở những góc độ nhỏ.
- Gần đây nhất, Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giả Vũ Khánh Linh với đề tài Pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng và phương hướng hoàn thiện đã đƣa tới một cái nhìn tƣơng đối tổng thể về lý luận và pháp luật thanh tra, giám sát ngân hàng ở Việt Nam, tuy.
- Trong luận văn này, tác giả xin phép đƣợc tiếp thu những thành tựu nghiên cứu của những công trình khoa học trƣớc và tiếp tục nghiên cứu hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ những vấn đề lý luận về thanh tra, giám sát ngân hàng, thực trạng quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động này.
- Đồng thời, qua việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng tại Hà Nội để đƣa ra những nhận xét, đánh giá về những quy định của pháp luật hiện hành áp dụng trên phạm vi cả nƣớc nói chung và trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các quan điểm khoa học về thanh tra, giám sát, thanh tra, giám sát ngân hàng.
- quy định của pháp luật Việt Nam về thanh tra, giám sát nói chung và thanh tra, giám sát ngân hàng nói riêng, tích hợp so sánh với quy định pháp luật trên thế giới về tổ chức, hoạt động của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng..
- Thứ nhất, về mặt lý luận: nghiên cứu những quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động thanh tra, giám sát, thanh tra, giám sát ngân hàng..
- Thứ hai, về mặt thực tiễn: nghiên cứu, đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng của thanh tra ngân hàng nhà nƣớc tại Hà Nội từ năm 2012 đến 9 tháng đầu năm 2014..
- Thông qua quá trình tổng hợp và phân tích các công trình nghiên cứu của các tác giả khác nhau cũng nhƣ những quy định của pháp luật về hoạt động thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc, tác giả tiến hành đánh giá ƣu điểm và tồn tại của quy định đó trong thực tiễn và đƣa ra phƣơng.
- Ngoài ra, luận văn còn sử dụng tích hợp một số phƣơng pháp: so sánh, thống kê…để đƣa tới cho ngƣời đọc một cái nhìn toàn diện về lý luận cũng nhƣ thực tiễn hoạt động thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng nhà nƣớc tại Hà Nội..
- Hiện nay, chƣa có một tài liệu nào nghiên cứu một cách chuyên biệt về những quy định của pháp luật liên quan tới hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng cũng nhƣ thực tiễn áp dụng tại Hà Nội - một trong những thành phố có hoạt động tài chính phát triển mạnh nhất cả nƣớc.
- Trong luận văn này, bằng những nghiên cứu lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật thanh tra, giám sát ngân hàng của Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc tại Hà Nội, tác giả sẽ đƣa ra một số phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng cũng nhƣ phƣơng hƣớng áp dụng pháp luật theo hƣớng lựa chọn một mô hình thanh tra ngân hàng đảm bảo đƣợc hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra, phù hợp với xu thế hội nhập chung, thực hiện tốt mục tiêu bảo đảm an toàn của hệ thống tín dụng..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng nhà nƣớc..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật thanh tra, giám sát ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại Hà Nội..
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực thanh tra, giám sát của thanh tra Ngân hàng nhà nƣớc tại Hà Nội..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC.
- Khái quát chung về thanh tra, giám sát 1.1.1.
- Khái niệm và đặc điểm thanh tra, giám sát 1.1.1.1.
- Khái niệm thanh tra, giám sát.
- Giám sát là khái niệm dùng để chỉ hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nƣớc, các cơ quan tƣ pháp, các tổ chức xã hội và mọi công dân nhằm đảm bảo sự tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật trong quản lý nhà nƣớc và quản lý xã hội.
- Hoạt động giám sát chủ yếu đƣợc thực hiện ngoài quan hệ trực thuộc theo chiều dọc;.
- Đặc điểm thanh tra, giám sát.
- Hoạt động thanh tra, giám sát mang những đặc điểm sau:.
- Là một chức năng của quản lý nhà nƣớc, thanh tra, giám sát phải là công cụ đắc lực nhằm thực hiện quyền lực của chủ thể quản lý đối với đối tƣợng quản lý..
- Nói về quyền lực nhà nƣớc trong quá trình thanh tra, giám sát cũng có nghĩa là xác định về mặt pháp lý tính chất nhà nƣớc của tổ chức thanh tra.
- Đối với các quốc gia trên thế giới, chủ thể tiến hành thanh tra, giám sát luôn là cơ quan nhà nƣớc, dù mô hình tổ chức thanh tra có khác nhau.
- Vì vậy, thanh tra, giám sát phải đƣợc nhà nƣớc sử dụng nhƣ một công cụ có hiệu quả trong quá trình quản lý.
- Tính quyền lực nhà nƣớc của hoạt động thanh tra, giám sát đƣợc thể hiện ở những mặt sau:.
- Ngoài ra, tính quyền lực nhà nƣớc của hoạt động thanh tra, giám sát còn đƣợc cụ thể hóa ở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng tổ chức thực hiện hoạt động thanh tra, giám sát.
- trong mối quan hệ giữa cơ quan thanh tra, giám sát với đối tƣợng thanh tra, giám sát cũng nhƣ trong sự phối hợp giữa các tổ chức thanh tra, giám sát nhà nƣớc theo cấp hành chính và theo ngành, lĩnh vực.
- Hoạt động thanh tra, giám sát đòi hỏi phải sử dụng đồng bộ tính quyền lực nhà nƣớc trên tất cả các lĩnh vực, nhƣ vậy mới phát huy hiệu quả của thanh tra, giám sát..
- Bản chất của hoạt động thanh tra, giám sát là xem xét, đánh giá một cách khách quan việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nƣớc của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
- Vì thế, hoạt động thanh tra, giám sát phải mang tính khách quan.
- Tính khách quan của hoạt động thanh tra, giám sát đƣợc biểu hiện ở chỗ mọi hoạt động thanh tra đều dựa trên cơ sở pháp luật và phải tuân theo pháp luật.
- Bởi nếu hoạt động thanh tra, giám sát mà không dựa trên cơ sở pháp luật thì nó sẽ mất đi tính công minh, ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý nhà nƣớc..
- Tính độc lập tƣơng đối là đặc điểm vốn có, xuất phát từ bản chất của thanh tra, giám sát.
- Khác với hoạt động kiểm tra thƣờng do bản thân các cơ quan quản lý nhà nƣớc tự tiến hành, hoạt động thanh tra, giám sát thƣờng đƣợc tiến hành bởi một.
- Vì vậy, khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, ngoài việc đảm bảo sự phối kết hợp nhịp nhàng với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nƣớc, hoạt động thanh tra, giám sát còn có tính độc lập tƣơng đối trong quá trình thực thi nhiệm vụ.
- Điều này đƣợc thể hiện ở chỗ, các tổ chức thanh tra đƣợc phép tự mình tổ chức các cuộc thanh tra, giám sát trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội theo thẩm quyền đã đƣợc pháp luật qui định.
- Thanh tra, giám sát luôn gắn với quản lý nhà nước.
- Ngoại trừ hoạt động giám sát xã hội của nhân dân đối với hoạt động của cơ quan nhà nƣớc thông qua khiếu nại, tố cáo, thanh tra, giám sát luôn gắn với quản lý nhà nƣớc.
- Quản lý nhà nƣớc và thanh tra, giám sát có điểm chung là nhân danh quyền lực nhà nƣớc, thực hiện sự tác động lên các đối tƣợng quản lý.
- Quản lý và thanh tra, giám sát có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Thanh tra, giám sát chỉ xuất hiện khi có nhà nƣớc và ở đâu có quản lý nhà nƣớc thì ở đó có thanh tra, giám sát..
- Trong mối quan hệ này, quản lý nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, chi phối hoạt động của thanh tra, giám sát (thể hiện ở việc xác định đƣờng lối, chủ trƣơng, qui định thẩm quyền của các cơ quan thanh tra, giám sát.
- sử dụng các kết quả, thông tin từ phía các cơ quan thanh tra, giám sát)..
- Hoạt động có tính hiệu quả của thanh tra, giám sát sẽ ngăn chặn đƣợc nguy cơ biến dạng, tùy tiện, thiếu kỷ cƣơng trong hoạt động của bộ máy nhà nƣớc.
- Thanh tra, giám sát là một trong những chức năng thiết yếu của hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
- Nhà nƣớc kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật..
- Điều đó cho thấy rằng, kiểm tra, thanh tra và giám sát là một khâu trong ba mặt thống nhất của quản lý.
- Thanh tra, giám sát góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước.
- Hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nƣớc phụ thuộc rất lớn vào hoạt động thanh tra, giám sát.
- Thanh tra, giám sát là một phương thức bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc nói chung và cơ quan hành chính nhà nƣớc nói riêng.
- Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định 26/2014/NĐ – CP của Chính phủ ngày 07 tháng 4 năm 2014 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng, Hà Nội..
- Phan Thị Thúy Diễm, Đoàn Thanh Hà (2013), “Lựa chọn mô hình giám sát ngân hàng.
- Nguyễn Công Dƣơng (2005), “Các giải pháp nâng cao hoạt động của thanh tra ngân hàng”, Tạp chí thanh tra, (4), tr.38-39..
- Nguyễn Đăng Hồng (2014), “Xử phạt vi phạm hành chính – biện pháp nâng cao quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng”, Kỷ yếu Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, 5 năm thành lập và phát triển, tr.18 - 23..
- nƣớc ngoài”, Kỷ yếu Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, 5 năm thành lập và phát triển, tr.30-37..
- Vũ Khánh Linh (2009), Pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng và phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội..
- Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh Hà Nội (2013), Báo cáo công tác thanh tra, Hà Nội..
- Trần Đăng Phi (2014), “Một số kết quả đạt đƣợc trong công tác giám sát ngân hàng và phƣơng hƣớng xây dựng, phát triển trong thời gian tới”, Kỷ yếu Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, 5 năm thành lập và phát triển, tr.50-51..
- Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 83/2009/QĐ – TTg ngày 27/5/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Việt Nam, Hà Nội..
- Thủ tƣớng chính phủ (2014), Quyết định 35/2014/QĐ – TTg ngày 12 tháng 6 năm 2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội..
- Dƣơng Văn Thực, Thanh tra trên cơ sở rủi ro và vấn đề xây dựng một khung nghiệp vụ giám sát từ xa trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng, nguồn: http://www.sbv.gov.vn..
- Phan Tấn Trung (2014), “Những giải pháp tiếp tục kiện toàn tổ chức, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng”, Kỷ yếu Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, 5 năm thành lập và phát triển, tr.105..
- Nguyễn Đình Tự (2014), “Góp thêm một vài ý kiến vê nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát ngân hàng hiện nay”, Kỷ yếu Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, 5 năm thành lập và phát triển, tr.108 - 109..
- Vụ Quản lý cấp phép các TCTD và hoạt động ngân hàng – Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (2014), “Vai trò của công tác cấp phép đối với hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong ngành ngân hàng và công tác tái cơ cấu các tổ chức tín.
- dụng”, Kỷ yếu Cơ Thanh tra giám sát ngân hàng, 5 năm thành lập và phát triển, tr.63.