« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ trong điện toán đám mây


Tóm tắt Xem thử

- LÊ THANH HẢI ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ TRONG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT.
- LÊ THANH HẢI ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ TRONG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG MÁY TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT.
- 10 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ.
- 12 1.1 Tìm hiểu về kiến trúc hướng dịch vụ.
- 12 1.2 Bốn nguyên tắc chính khi xây dựng một hệ thống kiến trúc hướng dịch vụ.
- 13 1.3 Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (XML) trong kiến trúc hướng dịch vụ.
- 14 1.4 Tính chất của một hệ thống kiến trúc hướng dịch vụ.
- 18 1.5 Ích lợi khi sử dụng kiến trúc hướng dịch vụ.
- 21 PHẦN II: ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ TRONG CLOUD COMPUTING.
- 23 2.1 Mối quan hệ giữa kiến trúc hướng dịch vụ và điện toán đám mây.
- 23 2.1.2 Mối quan hệ giữa điện toán đám mây và kiến trúc hướng dịch vụ.
- 23 2.2 Lớp kiến trúc kiến trúc hướng dịch vụ trong điện toán đám mây.
- 42 3.2 Thiết kế một kiến trúc hướng dịch vụ đơn giản.
- 8 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình ảnh Trang Hình 1.1 Sơ đồ cộng tác trong kiến trúc hướng dịch vụ.
- Hình 1.3 Tính chất ít kết dính trong kiến trúc hướng dịch vụ.
- Hình 1.4 Tính chất sử dụng lại dịch vụ trong kiến trúc hướng dịch vụ.
- Hình 1.5 Khả năng cộng tác trong kiến trúc hướng dịch vụ.
- Hình 2.1 Điện toán đám mây kết hợp kiến trúc hướng dịch vụ.
- Hình 2.2 Kiến trúc kiến trúc hướng dịch vụ trong điện toán đám mây.
- Hình 2.3 Kiến trúc phân tầng hệ thống kiến trúc hướng dịch vụ.
- Hình 3.16 Các dịch vụ trong demo.
- Hình 3.28 Lựa chọn dịch vụ phù hợp cho kênh tạo mới.
- Hình 3.30 Cấu hình proxy cho dịch vụ mới.
- Hình 3.31 Nhà quản trị kiểm tra lại trạng thái dịch vụ.
- Xây dựng ứng dụng Oracle SOA Suite nhằm hỗ trợ việc thiết kế, xây dựng và triển khai hệ thống kiến trúc hướng dịch vụ dễ dàng hơn.
- Phương pháp nghiên cứu: Tiếp cận các bài báo nghiên cứu về điện toán đám mây và kiến trúc hướng dịch vụ.
- So sánh ưu nhược điểm khi ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ.
- Tìm hiểu các công ty triển khai dịch vụ đám mây lớn đang sử dụng mô hình kiến trúc hướng dịch vụ như Microsoft Azure, Amazon EC2, Oracle SOA Suite.
- để đánh giá tính ứng dụng thực tế của kiến trúc hướng dịch vụ trong điện toán đám mây.
- 11 Cấu trúc luận văn gồm 5 phần: Chương I: Tổng quan về kiến trúc hướng dịch vụ.
- Giới thiệu về kiến trúc hướng dịch vụ và các nguyên tắc khi xây dựng một hệ thống theo kiến trúc hướng dịch vụ.
- Chương II: Ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ trong điện toán đám mây.
- Trình bày mối liên quan giữa kiến trúc hướng dịch vụ và điện toán đám mây giúp cùng tồn tại, bổ xung và hỗ trợ mật thiết với nhau.
- ServiceBus cung cấp môi trường quản lý các dịch vụ dựa trên cơ chế thông điệp.
- Đóng góp của luận văn: Nghiên cứu, tìm hiểu về ưu nhược điểm kiến trúc hướng dịch vụ trong điện toán đám mây.
- 12 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ 1.1 Tìm hiểu về kiến trúc hướng dịch vụ.
- Kiến trúc hướng dịch vụ (Service-Oriented Architecture - SOA) là một hướng tiếp cận với việc thiết kế và tích hợp các phần mềm, chức năng, hệ thống theo dạng module, trong đó mỗi module đóng vai trò là một dịch vụ có tính liên kết mềm dẻo (loose coupling), và có khả năng truy cập thông qua môi trường mạng.
- Xương sống của kiến trúc hướng dịch vụ đó là các dịch vụ.
- Sơ đồ cộng tác trong kiến trúc hướng dịch vụ (Hình 1.1) có ba đối tượng chính: Nhà cung cấp (service provider) cần cung cấp thông tin về dịch vụ của mình cho một dịch vụ lưu trữ thông tin dịch vụ (service registry).
- Hình 1.1 Sơ đồ cộng tác trong kiến trúc hướng dịch vụ.
- Kiến trúc hướng dịch vụ cung cấp giải pháp để giải quyết các vấn đề tồn tại của các hệ thống hiện nay như: phức tạp, không linh hoạt và không ổn định.
- Một hệ thống triển khai theo mô hình kiến trúc hướng dịch vụ được tổ chức theo các dạng module nên nó dễ mở rộng, liên kết tốt.
- 1.2 Bốn nguyên tắc chính khi xây dựng một hệ thống kiến trúc hướng dịch vụ.
- Tríêt lý kiến trúc hướng dịch vụ không hoàn toàn mới, DCOM (Mô hình đối tượng có thành phần phân tán) và CORBA (Kiến trúc môi giới yêu cầu đối tượng chung) cũng có kiến trúc tương tự.
- Ưu điểm lớn nhất của kiến trúc hướng dịch vụ là khả năng kết nối mềm dẻo và tái sử dụng.
- Nguyên nhân là do kiến trúc hướng dịch vụ tách riêng phần thực hiện dịch vụ (phần mềm) với giao diện gọi dịch vụ.
- Các dịch vụ thực hiện quá trình tương tác chủ yếu thông qua thành phần giao tiếp.
- 14 Các dịch vụ tự hoạt động.
- Các dịch vụ chia sẻ lược đồ.
- Tương thích của dịch vụ dựa trên chính sách.
- 1.3 Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (XML) trong kiến trúc hướng dịch vụ.
- Chính vì thế, kiến trúc hướng dịch vụ cần sử dụng một loại ngôn ngữ giúp dễ dàng truyền tải giữ liệu giữa các nền tảng với nhau.
- Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng là sự lựa chọn phù hợp trong kiến trúc hướng dịch vụ vì các lý do sau.
- Tiêu chuẩn xây dựng ngôn ngữ đánh dấu mở rộng trong kiến trúc hướng dịch vụ bao gồm.
- Những thông tin này cho phép các đối tượng khác xác định được dịch vụ.
- o Trang vàng (yellow pages): chứa thông tin mô tả dịch vụ Web theo những loại khác nhau.
- 18 Một số dạng hệ thống cũ có khả năng dịch vụ hóa, bao gồm.
- 1.4 Tính chất của một hệ thống kiến trúc hướng dịch vụ Dịch vụ kết nối mềm dẻo: Hình 1.3 Tính chất ít kết dính trong kiến trúc hướng dịch vụ.
- Tính ít kết dính của kiến trúc hướng dịch vụ là cách các dịch vụ được triển khai mà không ảnh hưởng đến các dịch vụ khác.
- 20 Khả năng cộng tác cao: Hình 1.5 Khả năng cộng tác trong kiến trúc hướng dịch vụ.
- 1.5 Ích lợi khi sử dụng kiến trúc hướng dịch vụ Xây dựng các ứng dụng kinh doanh nhanh hơn và dễ dàng hơn.
- Trên đây là phần trình bẩy tổng quan và đặc trưng nhất về kiến trúc hướng dịch vụ.
- 23 CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ TRONG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 2.1 Mối quan hệ giữa kiến trúc hướng dịch vụ và điện toán đám mây.
- Ở chương này sẽ giới thiệu mô hình điện toán đám mây khi ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ.
- Chương sau sẽ giới thiệu một dịch vụ điện toán đám mây cụ thể áp dụng mô hình kiến trúc hướng dịch vụ này.
- 2.1.2 Mối quan hệ giữa điện toán đám mây và kiến trúc hướng dịch vụ.
- Kiến trúc hướng dịch vụ và điện toán đám mây có mối liên quan mật thiết với nhau.
- Kiến trúc hướng dịch vụ là kiến trúc hướng dẫn các giải pháp kinh doanh nhằm tạo ra, quản lý, và sử dụng các thành phần tính toán.
- Nói cách khác, kiến trúc hướng dịch vụ và điện toán đám mây cùng tồn tại, bổ xung và hỗ trợ mật thiết với nhau.
- 24 Hình 2.1 Điện toán đám mây kết hợp kiến trúc hướng dịch vụ.
- Ưu điểm của kiến trúc hướng dịch vụ.
- 25 2.2 Lớp kiến trúc kiến trúc hướng dịch vụ trong điện toán đám mây Hình 2.2 Kiến trúc kiến trúc hướng dịch vụ trong điện toán đám mây.
- [6], [7] Lớp nhà cung cấp đám mây (Individual Cloud Provider Layer): Mỗi nhà cung cấp điện toán đám mây xây dựng trung tâm dữ liệu riêng của mình để cung cấp cho các dịch vụ đám mây.
- Mỗi dịch vụ đám mây lớn đều có các lớp đám mây trung gian.
- Thông tin giá cả: Là cách các dịch vụ được tính phí như thế nào.
- Mỗi nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây đều có cách tính giá tiền riêng.
- Lớp kiến trúc hướng dịch vụ: Đây là lớp cung cấp các ứng dụng được chạy và người dung có thể thấy chúng.
- Lớp kiến trúc dịch vụ sẽ có 3 tầng chính như hình 2.3: Hình 2.3 Kiến trúc phân tầng hệ thống kiến trúc hướng dịch vụ.
- Portlet là thành phần cung cấp và sử dụng dịch vụ.
- Như hình chúng ta có thể dễ dàng thấy kiến trúc hướng dịch vụ dành cho kiến trúc ứng dụng với các dịch vụ xây dựng nằm 32 ngang.
- Quản lý các dịch vụ một cách hiệu quả.
- Ứng dụng kết quả được gọi là ứng dụng tổng hợp kiến trúc hướng dịch vụ.
- Các đối tượng dữ liệu dịch vụ (SDO) cung cấp một kiến trúc lập trình dữ liệu.
- Không cần nhiều kiến thức để truy cập một nguồn dữ liệu back-end cụ thể để sử dụng SDO trong một ứng dụng tổng hợp kiến trúc hướng dịch vụ.
- ServiceBus: cung cấp môi trường quản lý các dịch vụ nội bộ trong hệ thống.
- Cửa sổ này bao gồm thông tin các tab thiết kế của từng ứng dụng con trong ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ.
- Trong trang thiết kế của BPEL sẽ có thành phần kiến trúc hướng dịch vụ, thông tin đầu vào dịch vụ tiếp xúc (Exposed Services), và thông tin đầu ra tham khảo ngoài (External References).
- 3.2 Thiết kế một kiến trúc hướng dịch vụ đơn giản 3.2.1 Thiết lập môi trường Oracle SOA Suite Thông tin môi trường cài đặt.
- 3.2.2 Thiết kế ứng dụng Các bước trong quy trình phát triển phần mềm theo định hướng dịch vụ.
- Hiểu các dịch vụ hiện có trong miền.
- Vị trí của dịch vụ.
- Mục đích của dịch vụ.
- Thông tin ràng buộc của dịch vụ.
- Hiểu quy trình cấu thành dịch vụ.
- Demo ứng dụng dịch vụ của Oracle trong phát triển hệ thống dịch vụ.
- Sử dụng hệ thống kiến trúc hướng dịch vụ để tiếp nhận 1 đơn hàng mới, kiểm tra đồng thời chuyển tiếp nó đến hệ thống xử lý đơn hàng (Hình 3.22).
- Đồng thời nghiên cứu việc kết hợp giữa kiến trúc hướng dịch vụ với các mô hình khác để đảm bảo hệ thống được triển khai một cách tốt nhất.
- Việc triển khai một hệ thống kiến trúc hướng dịch vụ hiện được rất nhiều công ty dịch vụ lớn cung cấp như Oracle, Amazon, Microsoft.
- Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ và giải pháp của Oracle, Luận văn nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.
- Ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ trong bài toán thanh toán tập trung, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt