« Home « Kết quả tìm kiếm

Những thành tựu giáo dục của Việt Nam thời Lý - Trần: Nhìn từ góc độ lấy Phật giáo làm quốc giáo trên nền tảng giáo dục Tam giáo đồng nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Thời Lý - Trần là giai đoạn lịch sử nước Đại Việt trở nên hùng cường, phát triển rực rỡ nhất thời trung đại.
- Triều Lý và Trần đều coi Phật giáo là quốc giáo.
- Với chính sách phát triển giáo dục Phật giáo, định hướng theo nền giáo dục mở rộng có hệ thống, dung hợp Tam giáo đồng nguyên đã giúp cả hai triều đại củng cố và phát triển chế độ quân chủ tập quyền.
- Tinh thần của Phật giáo thời Lý - Trần là thiền tông, cư trần lạc đạo, hòa quang đồng trần, kiến tánh, nhập thế tích cực, an dân hộ quốc, đồng hành cùng dân tộc đã phù hợp với quảng đại căn cơ, tạo nên sức mạnh đoàn kết toàn dân, thống nhất trong ý chí và hành động từ Vua đến dân.
- Giáo dục Phật giáo hai thời này có chế độ khoa cử phát triển, đào tạo có hệ thống quy củ, thu hút và sử dụng được nhiều người tài, nền Tam giáo đồng nguyên được vận dụng hài hòa.
- Những chính sách giáo dục đúng đắn vừa kế thừa truyền thống vừa sáng tạo tùy theo bối cảnh lúc bấy giờ đã giúp thời Lý - Trần phát triển cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật....
- Từ góc độ lấy Phật giáo làm quốc giáo trên nền tảng giáo dục Tam giáo đồng nguyên, bài viết phân tích chủ trương đúng đắn của giáo dục thời Lý - Trần cùng những thành tựu của giáo dục thời này trên phương diện xây dựng hệ thống giáo dục, chính sách khoa cử trong việc tuyển chọn, sử dụng nhân tài....
- Những thành tựu trong giáo dục của thời Lý - Trần.
- Lấy giáo dục Phật giáo là quốc giáo - Chủ trương đúng đắn của giáo dục thời Lý - Trần.
- Ở mỗi quốc gia, dân tộc trong từng giai đoạn lịch sử đều có những chính sách riêng cho việc xây dựng nền văn hóa nói chung và nền giáo dục nói riêng.
- Giáo dục Việt Nam thời Lý - Trần đã có những bước phát triển vượt bậc so với các thời kỳ trước đó và có ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều giai đoạn lịch sử nước ta sau này.
- Dưới chế độ quân chủ tập quyền ở thời Lý - Trần, bên cạnh nhiều chính sách tích cực nhằm phát triển quốc gia hùng cường, việc chủ trương xây dựng giáo dục trên nền tảng “Tam giáo đồng nguyên”, lấy giáo dục.
- Phật giáo là quốc giáo đã góp phần quan trọng đưa đất nước đi lên..
- Giáo dục Việt Nam bắt đầu từ thời Ngô Quyền (898-944) và tinh thần chủ đạo là chống đồng hóa.
- Đạo Phật được truyền vào Việt Nam bằng con đường hòa bình, các giáo lý từ bi, bình đẳng, trí tuệ, bất hại được đông đảo quần chúng nhân dân tiếp nhận.
- nhưng bản chất của Phật giáo không phải là làm chính trị cho nên nhà Lý - Trần đã khéo léo kết hợp Nho - Phật - Đạo để trị nước, an dân.
- Tăng sỹ, phật tử đều thông rành Tam giáo..
- Nhà Trần 3 lần đánh thắng quân Nguyên Mông với sự hỗ trợ đắc lực của Phật giáo.
- Thiền Trúc Lâm Yên Tử ra đời đã thành lập nên một giáo hội phật giáo thống nhất được gọi là Phật giáo Nhất tông [3].
- Nguyên nhân Phật giáo thời Trần mở ra kỷ nguyên mới, thống nhất được các thiền phái để hình thành một thiền phái hoàn toàn Việt Nam bởi vào cuối thời Lý, cả 3 thiền phái có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau [4], chính sách Tam giáo đồng nguyên luôn được thời Lý - Trần vận dụng.
- Từ thời Trần Dụ Tông, nhà Trần bắt đầu suy, khoảng giữa thế kỷ XIV thì mất dần vị trí trên vũ đài chính trị dẫn đến Phật giáo cũng không được thịnh như trước..
- đến nhà Đinh, Tiền Lê, Lý và Trần đều ứng dụng Phật giáo vào đời sống xã hội như một lẽ tự nhiên trong tính nhân bản và hướng thiện..
- Thiền học Lý - Trần thể hiện tư tưởng quân bình tuyệt đối và độc đáo của dân tộc đang muốn dung hòa các mâu thuẫn lúc bấy giờ [5].
- Sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm có tính cách dân tộc Việt Nam, vừa biểu lộ được sinh hoạt tâm linh của Phật giáo vừa biểu lộ được đời.
- Những thành tựu giáo dục của Việt Nam thời Lý - Trần:.
- Nhìn từ góc độ lấy Phật giáo làm quốc giáo trên nền tảng giáo dục Tam giáo đồng nguyên.
- Phật giáo thời Lý - Trần có vai trò là quốc giáo trong mối quan hệ Tam giáo (Nho - Phật - Đạo), góp phần phát triển nền giáo dục Đại Việt.
- Thông qua nghiên cứu của mình, tác giả khẳng định, lấy giáo dục Phật giáo làm quốc giáo là một chủ trương đúng đắn của giáo dục Việt Nam thời Lý - Trần.
- đồng thời phân tích những thành tựu của giáo dục thời kỳ này trên phương diện xây dựng hệ thống giáo dục, chính sách khoa cử trong việc tuyển chọn, sử dụng nhân tài và các thành tựu nổi bật khác trong đời sống xã hội..
- Từ khóa: giáo dục Phật giáo, giáo dục thời Lý - Trần, khoa cử thời Lý - Trần, Tam giáo đồng nguyên, thành tựu giáo dục Việt Nam..
- Tư tưởng thiền học Trúc Lâm có sự dung hợp giữa Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa, Thiền - Tịnh - Mật, Nho - Phật - Lão và giáo - thiền.
- kế thừa những thành quả trước đó và đề ra nhiều điểm mới tích cực, mở đường cho phái thiền ở Việt Nam phát triển mang tính dân tộc..
- Những thành tựu của giáo dục thời Lý - Trần trên phương diện xây dựng hệ thống giáo dục.
- Trên nền tảng nhận thức “Tam giáo đồng nguyên”, coi trọng giáo dục Phật giáo, nền giáo dục thời Lý - Trần đã đạt được nhiều kết quả trong xây dựng hệ thống giáo dục..
- Có hai dạng trường lớp thời Lý.
- Các trường lớp còn dạy nhiều kiến thức về Phật giáo và Đạo giáo [8] với chữ viết chủ yếu là chữ Hán.
- Nhà Lý là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam xác lập hệ thống giáo dục khoa cử có hệ thống [7].
- Ông trở thành thủ khoa đầu tiên trong lịch sử Việt Nam [9].
- năm 1195 thi Tam giáo.
- Có tất cả 12 người đỗ đầu trong các kỳ thi của nhà Trần, từ năm 1227 đến 1396 đã tổ chức được 11 khoa thi, gồm một khoa thi Tam giáo và 10 khoa thi Thái học sinh.
- Giáo dục Phật giáo giữ vai trò chủ đạo với hai cơ sở chính là Tổ đường Vĩnh Nghiêm và Trúc Lâm Yên Tử.
- Hệ thống giáo dục mở rộng với những trường tư nổi tiếng như:.
- Nhà Trần cho khắc bản Đại tạng kinh vào cuối thế kỷ XIII, chú trọng giáo dục khoa cử, theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, có tới 24 cuộc thi sát hạch bằng những hình thức khác nhau như:.
- Tam giáo, Thái học sinh, Lại viên (Bạ đầu cách), thi chọn Kẻ sỹ, học trò (Thủ sỹ), trong đó có 4 cuộc thi gắn với Tam giáo và liên quan đến giáo dục Phật giáo.
- Tuy dưới thời Lý, thi cử chưa đi hẳn vào nền nếp, quy củ nhưng đã tạo tiền đề cho nền giáo dục Đại Việt hoàn chỉnh hơn.
- Người giỏi thời Lý - Trần xuất hiện nhiều, giáo dục Phật giáo thích nghi với hoàn cảnh đất nước, thiền tông được chú trọng..
- Những thành tựu của chính sách khoa cử thời Lý - Trần trong việc tuyển chọn và sử dụng nhân tài.
- Hoạt động giáo dục Phật giáo thời Lý - Trần không đối lập với Nho giáo và Đạo giáo.
- Việc tổ chức thi Tam giáo chính thức được.
- Thi cử bằng cả Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo phản ánh Tam giáo đồng nguyên khá phổ biến vào thời Lý [7].
- Lý Cao Tông mở khoa thi Tam giáo vào năm 1195, sách Đại Việt sử ký toàn thư và Việt sử lược đều đề cập.
- Để duy trì tinh thần giáo dục Tam giáo, năm 1253 nhà Trần tiếp tục sửa sang Quốc học viện, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, Mạnh Tử, vẽ tranh Thất Thập Nhị Hiền thờ.
- Các khoa thi không hỏi riêng về Nho giáo mà hỏi cả về Phật giáo và Đạo giáo.
- Khoa thi Đình tổ chức năm 1152.
- Khoa thi Tam giáo tổ chức vào năm 1195 và kéo dài sang đến thời Trần..
- Cả hai thời đại Lý - Trần đều coi trọng thi Tam giáo, trong đó nhiều nhà sư đỗ đạt cao như: Trạng nguyên Lý Đạo Tái (pháp hiệu Huyền Quang), Hoàng giáp Nguyễn Bá Tĩnh (pháp hiệu Tuệ Tĩnh)..
- Vua Trần Nhân Tông tiếp thu tư tưởng Phật giáo từ Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Tuệ Trung Thượng sỹ.
- sang Chiêm Thành năm 1301 để phát triển Phật giáo.
- Giáo dục thời Lý - Trần với các thành tựu nổi bật khác trong đời sống xã hội.
- Giáo dục Phật giáo thời Lý - Trần được quan tâm đã kéo theo nhiều hoạt động văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật… đều phát triển.
- Nền giáo dục Lý - Trần còn ảnh hưởng lớn trên lĩnh vực văn học, các sư sáng tác rất phong phú, có đủ cơ sở để lý giải sự phát triển không ngừng của nền văn học Phật giáo thời kỳ này, nhất là góp phần tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc [3].
- Sách Thiền uyển tập anh thống kê đời Lý có hơn 40 nhà sư có công lớn đối với nền văn học Việt Nam như: Mãn Giác, Viên Chiếu, Viên Thông, Không Lộ, Quảng Nghiêm… Tác phẩm của Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông, Huyền Quang cũng thể hiện ý thức về tính cách vô thường của cuộc sống và thao thức sự giải thoát tự tại [16].
- Nguyễn Tài Cẩn - chuyên gia ngôn ngữ học Việt Nam nhận xét, sự xuất hiện của chữ Nôm đáng được coi như một mốc lớn trên con đường tiến lên của lịch sử [17]..
- Tác phẩm Thiền uyển tập anh năm 1337 có nhiều ảnh hưởng đến cả văn học, sử học và thiền học sau này, vì tập hợp các tư liệu liên hệ tới giai đoạn Phật giáo từ khi Sáu lá thư ra đời cho đến lúc Vua Trần Thái Tông lên ngôi [18].
- Cư trần lạc đạo được coi là một bản tuyên ngôn của con đường sống đạo mà Phật giáo Việt Nam đã đề ra và chi phối cuộc sống của hàng triệu phật tử Việt Nam thời Vua Trần Nhân Tông và những thế kỷ sau [19].
- Văn học Phật giáo Lý - Trần là tinh hoa, đỉnh cao của văn học Phật giáo Việt Nam [3], góp phần làm cho nội dung văn học Việt Nam thêm đa dạng, phong phú [5].
- có một tiếng nói riêng, góp phần to lớn thúc đẩy sự phát triển của nền văn học trung đại, văn học Việt Nam..
- Với chính sách giáo dục khoa cử đúng đắn, dung hợp Tam giáo, trọng người hiền tài, giáo dục Lý - Trần đã đóng góp lớn cho chính trị.
- Dưới ảnh hưởng của giáo dục Phật giáo, các vua quan thời Lý - Trần có những tư tưởng dân chủ, nhân đạo.
- Lịch sử Việt Nam chứng minh, khi đất nước phát triển thì Phật giáo cũng được thịnh hành và ngược lại.
- Các tư tưởng Phật giáo được vận dụng tùy thuộc vào chính sách lãnh đạo.
- Mối quan hệ giữa Phật giáo và chính quyền phong kiến qua các triều đại bao giờ cũng có sự gắn kết [3], vua tôi chung tay phát triển mọi mặt đất nước trong những hoàn cảnh cụ thể.
- Phật giáo thời Trần là nền Phật giáo thế sự, kêu gọi mọi người cùng đóng góp tùy theo khả năng của mình để xây dựng một thế giới an lạc cho bản thân, gia đình và cộng đồng [21]..
- Vua quan và nhân dân thời Lý - Trần đã giành lại sự sống cho dân tộc, bảo vệ sự tồn vong của đất nước [22], thành công này có được nhờ đã biết vận dụng đúng đắn tinh thần Phật giáo, mối tương quan với nền giáo dục mở có hệ thống mang tính Tam giáo..
- Với chủ trương lấy Phật giáo làm quốc giáo, giáo dục thời Lý - Trần đã khiến cho Phật giáo hai thời này rất hưng thịnh.
- Các Vua Lý - Trần sùng đạo Phật nên khắp nơi đều dựng chùa, tô tượng, đúc chuông.
- Giáo dục Phật giáo thời Lý - Trần đã góp phần đem lại niềm tin và sự yên bình cho dân chúng..
- Trong nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt của Đại Việt thời Lý - Trần, trong giáo dục nước ta thời Lý - Trần đáng chú ý là sự ra đời của chữ Nôm, đánh dấu sự độc lập trong văn hóa của dân tộc thời bấy giờ, mở đường và góp phần khích lệ tinh thần tự chủ, tự tôn của dân tộc trong các giai đoạn tiếp theo.
- Theo các nhà nghiên cứu, chữ Nôm xuất hiện ở Việt Nam dựa trên cơ sở chữ Hán của người Trung quốc và âm Hán - Việt đã hình thành một cách có hệ thống ở Việt Nam.
- Có thể thấy, do yêu cầu của nhiệm vụ ổn định và xây dựng đất nước, cần nâng cao dân trí, xây dựng quốc gia hưng thịnh, đã thúc đẩy nhà Lý - Trần quan tâm nhiều đến chính sách giáo dục.
- Hệ tư tưởng Phật giáo và tăng sỹ có một vị trí đặc biệt trong đời sống văn hoá, xã hội Đại Việt.
- Giáo dục Phật giáo đã giúp cho triều đình chọn đúng và bồi dưỡng hiền tài, đặt nền móng cho các triều đại kế tiếp tổ chức tuyển chọn và thi cử một cách công bằng, quy củ, có hệ thống, phát huy sức mạnh của toàn dân..
- Phật giáo thời Lý - Trần với tinh thần thiền học, Tam giáo đồng nguyên, dung hợp, vô chấp, biện tâm, tự giác, nhập thế tích cực đã hoà mình cùng dân tộc, đưa đất nước, con người Đại Việt phát triển lên đến đỉnh cao cả về văn hoá, kinh tế, chính trị, ngoại giao.
- Với việc vận dụng giáo dục Phật giáo đúng đắn thời Lý - Trần đã mang đến những chính sách tốt đẹp cho đất nước, đào tạo ra đội ngũ quan lại - thiền sư - người hiền trí trợ giúp hiến kế đắc lực cho vua, xây dựng quốc gia hùng cường về mọi mặt..
- Những thành tựu to lớn của giáo dục Phật giáo thời Lý - Trần vẫn còn vẹn nguyên giá trị trong công cuộc đổi mới toàn diện nền giáo.
- dục Việt Nam hiện nay, đặc biệt là trên phương diện đạo đức Phật giáo gắn với các chuẩn mực đạo đức xã hội đương đại.
- Trên tinh thần dung hợp các pháp tu Thiền - Tịnh - Mật, kết hợp Nho - Phật - Đạo, kết hợp giáo - thiền, đem Phật giáo ứng dụng hài hòa với các điều kiện hoàn cảnh của đất nước.
- phát huy vai trò cá nhân đối với cộng đồng trong ý thức trách nhiệm với cuộc đời chung…, giáo dục thời Lý - Trần nói chung và giáo dục Phật giáo hai thời này nói riêng đã đem lại những thành tựu vô cùng tốt đẹp về mọi mặt, giải quyết các vấn đề của đất nước, ảnh hưởng tích cực đến tận ngày nay, nhằm đưa quốc gia, dân tộc Việt Nam hưng thịnh, hùng cường, tiến bộ và bền vững..
- [4] Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh..
- [5] Nguyễn Công Lý (2017), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: diện mạo và đặc điểm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh..
- [6] Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nhà xuất bản Văn học..
- [8] Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục và thi cử ở Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa..
- [9] Mai Hồng (1989), Các Trạng nguyên nước ta, Nhà xuất bản Giáo dục..
- [12] Thích Minh Châu (2016), Kinh Pháp Cú (Dhammapada), Nhà xuất bản Hồng Đức..
- [14] Thích Thanh Quyết, Trịnh Khắc Mạnh (2018), Trúc Lâm Yên Tử - Phật giáo tùng thư, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội..
- [15] Vân Thanh (1974), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam và phát nguồn các giáo phái Phật giáo hiện đại, Phật học Viện và các chùa..
- [17] Nhiều tác giả (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội..
- [18] Lê Mạnh Thát (2002a), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 3, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh..
- [19] Lê Mạnh Thát (2010), Toàn tập Trần Nhân Tông (in lần 3 có sửa chữa và bổ sung), Nhà xuất bản Phương Đông..
- [20] Ban Phật giáo Việt Nam - Ban Phật học chuyên môn (1992), Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt