« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập trang 33 SGK Vật lý lớp 11: Tụ điện


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập trang 33 SGK Vật lý lớp 11: Tụ điện I.
- Tóm tắt kiến thức cơ bản: Tụ điện.
- Tụ điện a) Tụ điện là gì?.
- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện..
- Nó dùng để chứa điện tích..
- Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng.
- Cấu tạo của tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi..
- Trong mạch điện, tụ điện được biểu diễn bằng kí hiệu vẽ trên Hình 6.1..
- b) Cách tích điện cho tụ điện..
- Muốn tích điện cho tụ điện, người ta nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện (Hình 6.2)..
- Bản nối cực dương sẽ tích điện dương, bản nối cực âm sẽ tích điện âm..
- 2) Điện dung của tụ điện..
- Điện tích Q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản của nó..
- Đại lượng C được gọi là điện dung của tụ điện.
- Nó đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
- Thật vậy, dưới một hiệu điện thế U nhất định, tụ có điện dung C sẽ tích được điện tích Q lớn..
- Điện dung của tụ điện được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó..
- b) Đơn vị điện dung.
- Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1 V thì nó tích được điện tích 1 C..
- Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ 10 -12 F đến 10 -6 F.
- c) Các loại tụ điện.
- Người ta lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện: Tụ không khí, tụ giấy, tụ mica, tụ sứ, tụ gốm,….
- Người ta còn chế tạo tụ điện có điện dung thay đổi được (còn gọi là tụ xoay)..
- d) Năng lượng của điện trường trong tụ điện.
- Người ta chứng minh được công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện:.
- Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?.
- Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
- Tụ điện phẳng có cấu tạo gồm hai bản kim loại phẳng song song với nhau ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi..
- Làm thế nào để tích điện cho tụ điện? Người ta gọi điện tích của tụ điện là điện tích của bản nào?.
- Để tích điện cho tụ điện, người ta nối hai bản của một tụ điện với hai cực của nguồn điện.
- Bản nối với cực dương sẽ tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm.
- Vì hai bản tụ điện rất gần nhau, nên do sự hưởng ứng tương hồ, điện tích của hai bản bao giờ cũng có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu..
- Người ta gọi điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện..
- Điện dung của tụ điện là gì?.
- Trả lời: Điện dung của tụ điện được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện với hiệu điện thê giữa hai bản của nó: C = Q/U.
- Năng lượng của một tụ điện tích điện là dạng năng lượng gì?.
- Trả lời: Năng lượng của một tụ điện tích điện là năng lượng của điện trường..
- Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện.
- Điện dung C không phụ thuộc vào Q và U.
- Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản là một lớp:.
- Trên vỏ một tụ điện ghi 20 uF - 200 V.
- Nối hai bản tụ với hiệu điện thế 120 V..
- a) Tính điện tích của tụ điện..
- b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được..
- Tích điện cho một tụ điện có điện dung 20 μF dưới hiệu điện thế 60 V.
- Sau đó tháo tụ điện ra khỏi nguồn..
- a) Tính điện tích q của tụ..
- b) Tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích ∆q = 0,001q từ bản dương sang bản âm..
- c) Xét lúc điện tích của tụ điện chỉ còn .
- Tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích ∆q như trên từ bản dương sang bản âm lúc đó..
- a) Điện tích của q: q = Cu C..
- b) Vì lượng điện tích rất nhỏ, nên điện tích và đo đó cả hiệu điện thế giữa hai bản tụ coi như không thay đổi.
- c) Điện tích của tụ giảm một nửa thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ cũng giảm một nửa.