« Home « Kết quả tìm kiếm

Khi nào cần dùng nước mắt nhân tạo?


Tóm tắt Xem thử

- Khi nào cần dùng nước mắt nhân tạo?.
- Nước mắt nhân tạo cũng không nên dùng tùy tiện..
- Nước mắt người là một lớp nước rất mỏng bao phủ bề mặt nhãn cầu có vai trò làm sạch bề mặt nhãn cầu, diệt khuẩn, đảm bảo giác mạc trong, duy trì chức năng thị giác.
- Trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại nước mắt nhân tạo và đều không nằm trong danh mục thuốc phải kê đơn, người tiêu dùng có thể tự mua.
- Tuy nhiên, sự thiếu hiểu biết và lạm dụng nước mắt nhân tạo cũng tạo ra những nguy cơ cho người tiêu dùng..
- Thành phần của nước mắt nhân tạo.
- Hydrogel là thành phần chính để tăng độ nhầy, giúp nước mắt nhân tạo lưu giữ lâu hơn trên bề mặt nhãn cầu.
- Với bản chất là polymer, hydrogel hút nước, giữ nước và duy trì độ ẩm trên bề mặt nhãn cầu, tránh tình trạng khô mắt.
- Chất bảo quản (Preservative): Có mặt trong một số nước mắt nhân tạo để tăng thời hạn sử dụng.
- Tuy nhiên, BAC gây phá vỡ biểu mô giác mạc, tăng tính thấm giác mạc nên nếu dùng kéo dài sẽ gây tích luỹ BAC trên bề mặt nhãn cầu, phá vỡ cấu trúc lipid và làm mất tính bền vững của màng phim nước mắt.
- Đặc biệt, bệnh nhân glôcôm có sự giảm chế tiết nước mắt cơ bản, cần tra thuốc suốt đời thì những chế phẩm nước mắt nhân tạo chứa BAC lại gây ra khô mắt..
- GenAqua (Sodium perborate), Purite, Polyquad (Polyquaternium -1): ít gây hại trên bề mặt nhãn cầu, phân tách thành nước và oxy hoặc phức hợp ion có sẵn trong phim nước mắt..
- Ngoài ra, trong nước mắt nhân tạo còn có thành phần kết dính sinh học (tăng độ nhầy của nước mắt, tăng thời gian lưu trữ trên bề mặt nhãn cầu), các muối: muối lactat, muối borat, muối kali, muối magiê, muối kẽm, glycerin, chất kháng khuẩn nhẹ.
- là những thành phần có trong nước mắt tự nhiên cũng có trong một số chế phẩm nước mắt nhân tạo..
- Khô mắt là một bệnh lý do sự thiếu hụt hoặc không ổn định bất cứ một thành phần nào của phim nước mắt hoặc sự tương tác không tốt giữa lớp nhầy với màng tế bào biểu mô kết - giác mạc, gây ra sự biến đổi cấu trúc và chức năng bề mặt nhãn cầu.
- chế phẩm thuốc thay thế một phần nước mắt tự nhiên, hay còn gọi là nước mắt nhân tạo..
- Hiện nay, thị trường có nhiều loại nước mắt nhân tạo nhưng người bệnh nên sử dụng loại không chứa chất bảo quản - nhất là trong trường hợp phải dùng kéo dài.
- Trên nhiều bệnh nhân, độ nhầy chế phẩm nước mắt nhân tạo càng cao thì cũng có tác dụng phụ làm mờ mắt, dính mắt lâu hơn giống như khi dùng thuốc mỡ.
- Tác dụng phụ có thể gặp ở các loại nước mắt nhân tạo là kích ứng mắt, ngứa mi mắt, xung huyết kết mạc, viêm bờ mi, dính bờ mi, có cảm giác nóng bỏng thoáng qua....
- Điều trị khô mắt là một quá trình lâu dài – thậm chí cả đời.
- Nước mắt nhân tạo chỉ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt