« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn : Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Thái Lan trong giai đoạn hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Thương Mại Việt Nam-Thái Lan trong giai đoạn hiện nay”.
- CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƢỚC THÁI LAN I.
- Điều kiện tự nhiên và con ngƣời Thái Lan.
- Thể chế chính trị của Thái Lan.
- Kinh nghiệm phát triển đất nƣớc của Thái Lan.
- CHƢƠNG II: TÌNH HÌNH QUAN HỆ KINH TẾ -THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - THÁI LAN.
- Quan hệ Kinh tế - Thƣơng mại Việt nam - Thái lan trƣớc năm 1990.
- Quan hệ Kinh tế - Thƣơng mại Việt nam - Thái lan từ năm 1990 đến nay.
- Quan hệ mậu dịch song phƣơng giữa Việt nam - Thái Lan từ năm 1990 đến nay.
- Đầu tƣ của Thái Lan vào Việt Nam từ năm 1990 đến nay 3.
- CHƢƠNG III: TRIỂN VỌNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ - THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - THÁI LAN TRONG THỜI GIAN TỚI.
- Chính sách kinh tế đối ngoại của Thái Lan và Việt Nam hiện nay.
- Chính sách đối ngoại của Thái lan 2.
- Triển vọng quan hệ Kinh tế - Thƣơng mại Việt Nam - Thái Lan trong những năm tới.
- Triển vọng đầu tƣ của Thái Lan vào Việt Nam.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quan hệ Kinh tế - Thƣơng mại Việt Nam - Thái Lan trong những năm tới.
- 1.2 Các giải pháp thu hút đầu tƣ trực tiếp từ Thái Lan 2.
- Quan hệ Kinh tế - Thƣơng mại Việt Nam - Thái Lan trong giai đoạn hiện nay ".
- Chƣơng I: Tổng quan về đất nƣớc Thái Lan..
- Chƣơng II: Thực trạng quan hệ Kinh tế - Thƣơng mại Việt Nam - Thái Lan những năm gần đây..
- Chƣơng III: Triển vọng và giải pháp phát triển mối quan hệ Kinh tế - Thƣơng mại Việt Nam - Thái Lan trong thời gian tới..
- TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƢỚC THÁI LAN.
- I.Điều kiện tự nhiên và con ngƣời Thái Lan 1.
- Thái Lan là một trong những nƣớc lớn của khu vực Đông Nam á.
- Tình hình phát triển kinh tế của thái lan 1.
- Cho đến năm 1996, nền kinh tế Thái Lan đã phát triển qua 7 kỳ kế hoạch 5 năm.
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Thái Lan luôn đạt mức cao so với các nƣớc trong khu vực.
- Bảng I.1: Một số số liệu kinh tế Thái Lan..
- Nguồn: Tài liệu cơ bản của Vương quốc Thái Lan.
- Bảng I.2: Tỷ lệ các ngành trong nền kinh tế Thái Lan.
- Hội nhập kinh tế khu vực của Thái Lan chủ yếu thực hiện bằng các quan hệ kinh tế song phƣơng.
- Nền kinh tế Thái Lan phụ thuộc nhiều vào việc xuất khẩu.
- Năm 2001 kinh tế Thái Lan cũng chỉ tăng từ .
- Nguồn: Báo cáo tình hình thị trường Thái Lan 6 tháng đầu năm 2002 của Thương vụ Việt Nam..
- Bảng I.8 : Kim ngạch buôn bán của Thái Lan : (Tỷ USD).
- Nguồn : Vụ Ngoại thương Bộ Thương mại – Thái Lan Trong đó:.
- Thái Lan xuất khẩu sang Mỹ là 12,2 tỷ USD.
- Xuất khẩu của Thái Lan sang EU năm 2001 là 10,5tỷ USD giảm 4,1.
- Chính phủ Thái Lan còn khuyến khích.
- TÌNH HÌNH QUAN HỆ KINH TẾ - THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - THÁI LAN.
- I.Quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam - Thái Lan.
- Việt Nam và Thái Lan đã có mối quan hệ từ lâu.
- Ngoại thƣơng của Việt nam đối với Thái lan Đơn vị : Triệu USD.
- vẫn từ Thái lan vào Việt nam thông qua các nƣớc thứ ba nhƣ Xingapore, Nhật.
- Đây là điều bất lợi cho Thái lan trong hoạt động thƣơng mại với Việt nam.
- Bảng II - 12: Kim ngạch XNK Việt Nam- Thái Lan .
- lợi cho quan hệ Việt Nam - Thái Lan phát triển lên một tầm cao mới.
- Quan hệ mậu dịch song phƣơng giữa Việt nam - Thái lan từ năm 1990 đến nay.
- Bảng II-13: Kim ngạch XNK Việt Nam - Thái Lan .
- 1.1 Xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan:.
- Bảng II-14: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Thái Lan.
- Thái Lan đƣợc coi là thị trƣờng mới và tiềm năng, trƣớc 1995 mặt hàng này chiếm tỷ trọng nhỏ trong xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan.
- Thái Lan đang coi Việt Nam là đối thủ cạnh tranh lớn trên thị trƣờng thế giới về mặt hàng tôm.
- Nhập khẩu của Việt Nam từ Thái Lan.
- Từ năm 1994 đến nay Việt nam luôn nhập siêu trong buôn bán với Thái Lan.
- Kim ngạch nhập khẩu từ Thái Lan của Việt Nam không ngừng tăng lên:.
- Sắt thép, năm 1995, Việt Nam nhập từ Thái Lan là 17,2 triệu USD..
- Đầu tƣ trực tiếp của Thái Lan vào Việt Nam từ năm 1990 đến nay.
- Con số này vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng của các nhà đầu tƣ Thái Lan..
- Điều này cho thấy các nhà đầu tƣ của Thái Lan đã và đang có xu hƣớng làm ăn lâu dài trên thị trƣờng Việt Nam..
- Về lĩnh vực đầu tư: Các dự án đầu tƣ của Thái Lan tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực:.
- Bảng II- 16: Đầu tư trực tiếp của Thái Lan phân theo lĩnh vực..
- Điều này cho thấy các nhà đầu tƣ Thái Lan đã biết tận dụng điểm mạnh của ngành công nghiệp chế biến non trẻ của Việt Nam..
- Bảng II-17: Đầu tư của Thái Lan trong ngành công nghiệp chế biến..
- Đây là ngành có số dự án cũng nhƣ vốn đầu tƣ lớn thứ hai của các nhà đầu tƣ Thái Lan vào Việt Nam.
- Hầu hết các cạnh tranh của Thái Lan đầu tƣ vốn vào Việt Nam đều là những công ty nhỏ với số vốn đầu tƣ nhỏ..
- Đa số dự án đầu tƣ của Thái Lan có xu hƣớng tận dụng nguồn lao động dồi dào và rẻ của Việt Nam (chế biến và dịch vụ khách sạn, du lịch).
- giữa Việt Nam và Thái Lan không cách biệt nhau nhiều..
- Hàng xuất khẩu của Thái Lan đã có chỗ đứng vững trên thị trƣờng nhƣ Mỹ, Tây Âu, Nhật.
- Các nhà xuất khẩu Việt Nam có thể thông qua các bạn hàng Thái Lan để xuất khẩu sang thị trƣờng đó..
- Đánh giá quan hệ Kinh tế - Thƣơng mại Việt Nam - Thái Lan.
- Quan hệ chính trị giữa Việt Nam và Thái Lan ngày càng ổn định và mở đƣờng cho các quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển.
- Việt Nam luôn ƣu tiên vấn đề hợp tác kinh tế thƣơng mại với Thái Lan lên hàng đầu.
- nhìn chung hàng hoá Việt Nam đã tìm đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng Thái Lan đặc biệt là mặt hàng cà phê.
- TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ - THƢƠNG MẠI VIỆT NAM -THÁI LAN TRONG THỜI GIAN TỚI.
- Chính sách kinh tế đối ngoại của Thái lan và Việt nam hiện nay 1.
- Chính sách kinh tế đối ngoại của Thái lan.
- Mục tiêu kinh tế đối ngoại Thái lan có những nội dung sau:.
- Với những thị trƣờng có khả năng, Thái lan chủ trƣơng khai thác tối đa để đẩy mạnh xuất khẩu..
- Triển vọng quan hệ Kinh tế - Thƣơng mại Việt nam - Thái lan trong những năm tới.
- Hiện nay kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam - Thái Lan chƣa đạt tới 1 tỷ USD/ năm.
- Đây là loại hàng có lợi thế của Thái Lan trong thƣơng mại quốc tế.
- Triển vọng đầu tƣ của Thái Lan vào Việt nam.
- Hiện tại, giữa Việt Nam và Thái Lan chƣa có hiệp định bảo hộ và khuyến khích đầu tƣ song phƣơng.
- Ngoài ra, Thái Lan đang chú trọng đầu tƣ vào xây dựng cơ sở hạ tầng công nghiệp..
- Phía Thái Lan thực hiện dự án hỗ trợ đào tạo cán bộ cho ngành thƣơng mại Việt Nam..
- Từ việc phân tích trên chúng ta thấy tiềm năng phát triển kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam và Thái Lan là rất to lớn.
- Hàng năm Thái Lan nhập khẩu gạo từ Việt Nam với giá trị khoảng 17 triệu USD.
- Tuy nhiên, gạo xuất khẩu của Thái Lan có chất lƣợng rất cao nên gạo nhập khẩu từ Việt Nam chủ yếu qua chế biến để tái xuất.
- Việt Nam muốn xuất khẩu gạo sang Thái Lan nhiều hơn phải chú ý trƣớc hết tới giá cả và chất lƣợng..
- Hàng năm giá trị kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang thị trƣờng Thái Lan cũng chiếm từ 1,5 - 1,8 triệu USD.
- Hàng may mặc Việt Nam và hàng tơ tằm, một loại hàng đặc biệt của Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng Thái Lan có giá trị khoảng 2 triệu USD/.
- Do đó, khả năng xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may sang Thái Lan là rất khó khăn.
- Đây là hàng mới, có triển vọng xuất khẩu sang Thái Lan.
- Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang thị trường Thái Lan:.
- Cho phép thành lập một Trung tâm xúc tiến thƣơng mại VN tại Thái Lan để hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp.
- Đối thủ cạnh tranh của ta về các hàng hoá xuất khẩu sang thị trƣờng Thái Lan là Trung Quốc và các nƣớc ASEAN.
- Tuy nhiên, thị trƣòng Thái Lan là thị trƣờng mới.
- 20 năm quan hệ Việt Nam-Thái Lan.- Tuần tin tức, ngày 6/2/1996..
- Việt nam - Thái lan mở ra thời kỳ hợp tác xây dựng mới.
- Quan hệ kinh tế Việt Nam-Thái Lan: 20 năm phát triển.- Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 1997, số 1, tr.
- Quan hệ Việt Nam-Thái Lan trong những năm 90..
- Việt Nam-ASEAN

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt