« Home « Kết quả tìm kiếm

Lií thuyết và bài tập Các dạng cân bằng


Tóm tắt Xem thử

- BÀI 17: Cân Bằng Của Vật Chịu Tác Dụng Của Hai Lực Và Ba Lực Không.
- Điều kiện cân bằng Của Vật Chịu Tác Dụng Của Hai Lực.
- Xác định lực căng dây và lực của tường tác dụng lên quả cầu..
- 1.Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của Ba lực đó có giá đồng phẳng và đồng quy không song song là.
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba..
- Ba lực đó có độ lớn bằng nhau..
- Khi vật rắn được treo bằng một sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng thì:.
- Không có lực nào tác dụng lên vật..
- Các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều.
- 3.Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng.
- Vật tiếp tục cân bằng nếu.
- 4.Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện.
- Trọng lực tác dụng vào vật.
- Lực đàn hồi tác dụng vào vật..
- Lực hướng tâm tác dụng vào vật.D.
- Lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật..
- Một vật rắn đứng cân bằng dưới tác dụng của hai lực.
- Hai lực đó phải.
- cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.B.
- cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn..
- cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.D.
- cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
- 8.Cho vật cân bằng dưới tác dụng của 3 lực như hình vẽ.
- cân bằng với hợp lực của và.
- N = P = mg vì cân bằng với D.
- Bài 1.Có một đòn bẩy ban đầu cân bằng.
- Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?.
- Người ta tác dụng vào đầu A một lực có phương vuông góc với thanh, xác định lực để thanh nằm ngang.
- Người ấy tác dụng lực F vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất góc 300.
- Tính độ lớn của lực trong hai trường hợp:.
- Tính lực căng sợi dây CB tác dụng vào thành AB.
- Tại đầu A tác dụng lực F2 = 2N có hướng thẳng đứng xuống dưới và tại M tác dụng lực F1 hợp với thanh góc 300 thì thanh OA nằm ngang cân bằng.
- Tính độ lớn của lực F1..
- Tác dụng kéo của lực.
- Tác dụng làm quay của lực..
- Tác dụng uốn của lực.
- Tác dụng nén của lực.
- Để có mômen của một vật có trục quay cố định là 10 Nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20cm..
- 7.Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét ? A.
- Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để thanh ấy nằm ngang..
- Người ta tác dụng một lực F hướng thẳng đứng lên phía trên để nâng đầu B của thanh sắt lên và giữ nó ở độ cao h = 6m so với mặt đất.
- Độ lớn của lực F bằng bao nhiêu.
- Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20N, hướng thẳng đứng xuống dưới (hình 3.4).
- cách B 8 cm và có độ lớn F = 10 N.
- 1.Biểu thức hợp lực của hai lực song song cùng chiều là:.
- Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực.
- độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần..
- Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần..
- Nếu một trong hai lực có giá trị là 13N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn 0,08m.
- Tính độ lớn hợp lực..
- Trục quay cách A 2cm, hệ cân bằng.
- Hỏi P2 có độ lớn là bao nhiêu?.
- Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20N và 30N, khoảng cách giữa đường tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,4m.
- Các dạng cân bằng..
- Có ba dạng cân bằng là cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định..
- Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng.
- Kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền..
- Kéo nó ra xa vị trí cân bằng thì đó là vị trí cân bằng không bền..
- Không tạo ra momen quay ở mọi vị trí thì đó là vị trí cân bằng phiếm định..
- Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau đó là vị trí trọng tâm của vật..
- Trường hợp cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận..
- Trường hợp cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận..
- Trường hợp cân bằng phiếm định, trọng tâm không thay đổi hoặc ở một độ cao không đổi..
- Cân bằng của một vật có mặt chân đế..
- Điều kiện cân bằng..
- Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là gía của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế..
- Mức vững vàng của sự cân bằng..
- Mức vững vàng của sự cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
- 1) Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là.
- Cân bằng bền.
- Cân bằng không bền.
- Cân bằng phiến định.
- Không thuộc dạng cân bằng nào cả..
- 3) Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo:.
- Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực.
- Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi.
- Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền.
- Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền..
- Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi làm ngẫu lực..
- Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn..
- Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẵng chứa ngẫu lực..
- Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định đó.
- Khi ấy vật có xu hướng chuyển động li tâm nên tác dụng lực vào trục quay..
- Mômen của ngẫu lực..
- 2Vật rắn không có trục quay cố định, chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì trọng tâm của vật.
- Khi vật rắn không có trục quay cố định chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì vật sẽ quay quanh.
- Ngẫu lực là hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật..
- Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật..
- C.Ngẫu lực là hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật..
- Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật..
- Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N.
- Cánh tay đòn của ngẫu lực.
- Mômen của ngẫu lực là:.
- Một ngẫu lực gồm hai lực và có độ lớn , cánh tay đòn là d.
- Mômen của ngẫu lực này là .
- 9.Hai lực của ngẫu lực có độ lớn 6N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là 15cm.
- Mômen ngẫu lực là:.
- Người ta tác dụng vào một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác.
- Momen của ngẫu lực là:.
- 11/ Hai lực của ngẫu lực có độ lớn 6N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là 15cm