« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn : Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng


Tóm tắt Xem thử

- “Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng”.
- 3 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC.
- VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG5 II.
- PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG LÀ MỘT XU THẾ TẤT YẾU.
- NHỮNG CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC.
- THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TRONG HƠN 10 NĂM QUA.
- 22 II- TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG.
- 65 CHƯƠNG III TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC.
- NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚI.
- với mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong chương trình nghiên cứu về quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc..
- Chương I : Khái quát về quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc..
- Chương II : Thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc.
- Chương III : Triển vọng của quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc..
- Dựa trên những tư liệu sưu tầm được khoá luận tập trung làm rõ quan hệ kinh tế- thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc trong hơn 10 năm qua.
- Chỉ ra những mặt tích cực cũng như những hạn chế nảy sinh, để từ đó có những ý kiến đóng góp nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thương mại Việt - Trung..
- CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC.
- VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG 1.
- Q uan hệ kinh tế- thương mại Việt - Trung trong tiến trình lịch sử..
- Kể từ khi Việt Nam lập quốc, do nhu cầu giao lưu tự nhiên của cư dân hai nước, Vịêt Nam và Trung Quốc đã sớm thiết lập mối quan hệ bang giao nói chung và quan hệ kinh tế - thương mại nói riêng.
- Mậu dịch biên giới Việt - Trung từ năm 1978 trở về trước chưa thể phát triển mạnh được chủ yếu là vì nền kinh tế của hai nước chưa phát triển.
- Quan hệ kinh tế thương mại bị ngừng trệ, đã có ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế của hai nước và đặc biệt là kinh tế khu vực cửa khẩu biên giới..
- Bản thân nền kinh tế Việt Nam ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trước đây đã có sự giúp đỡ của Trung Quốc.
- Chính vì vậy, mở rộng quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, đồng thời tạo sự ổn định về quan hệ chính trị giữa hai nước là vấn đề hết sức cần thiết..
- NHỮNG CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC..
- Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc( ký tại Hà Nội nhân dịp Phó thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Trung Quốc Tiền Kỳ Tham sang thăm Việt Nam, tháng 2 năm 1992).
- Hiệp định về hợp tác kinh tế kỹ thuật.
- Hiệp định về thành lập Uỷ ban hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc.
- Chính sách về phát triển kinh tế đối ngoại của hai nước..
- Chính sách phát triển kinh tế - thương mại của Việt Nam đối với Trung Quốc Trong những năm đầu sau khi hai nước Việt Nam - Trung Quốc bình thường hoá quan hệ( năm 1991), hoạt động giao lưu buôn bán hàng hoá đã bắt đầu có sự tăng trưởng nhưng còn ở qui mô nhỏ, không ổn định.
- kinh tế đối ngoại của nhà nước ta còn nhiều bất cập chưa phù hợp với thực tiễn của hoạt động kinh tế thương mại giữa hai nước.
- Trong điều kiện như vậy, hoạt động giao lưu kinh tế thương mại qua biên giới Việt - Trung ta còn chịu thua thiệt hơn so với Trung Quốc..
- Quyết định 186/2001/QĐ-TTg ngày 7/12/2001 về phát triển kinh tế-xã hội ở 6 tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi biên giới phía Bắc thời kỳ là những cơ sở tiền đề quan trọng cho việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung.
- Chính sách phát triển kinh tế - thương mại của Trung Quốc đối với việt Nam Trung Quốc có một hệ thống chính sách đối ngoại khá chặt chẽ, đặc biệt là chính sách biên giới mềm, coi nặng lợi ích cục bộ, dân tộc.
- Tóm lại, Trung Quốc đã xây dựng một hệ thống chính sách điều hành hoạt động kinh tế thương mại với Việt Nam theo các định hướng cơ bản sau:.
- Quy định miễn thuế xuất nhập khẩu trong điều khoản hợp tác kinh tế kỹ thuật..
- CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC..
- THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TRONG HƠN 10 NĂM QUA..
- Hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc thời kỳ 1991 - đến nay..
- Việt Nam - Trung Quốc Thời kỳ .
- Trong giai đoạn Việt Nam đã nâng cao được kim ngạch xuất nhập khẩu với Trung Quốc và duy trì sự tăng trưởng ổn định , bất chấp những biến động của nền kinh tế khu vực và thế giới.
- Trung Quốc là một trong những nước có nền kinh tế khá phát triển trong khu.
- Phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Trung Quốc đã làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu kinh tế vùng biên giới từ kinh tế miền núi chậm phát triển sang phát triển kinh tế hàng hoá.
- Kinh tế khu vực các tỉnh biên giới phía Bắc của việt Nam và 2 tỉnh Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc chậm phát triển, cơ sở hạ tầng khu vực cửa khẩu biên giới chưa được đầu tư cải tạo kịp thời, do đó đã có ảnh hưởng làm hạn chế tốc độ phát triển kinh tế - thương mại qua biên giới Việt – Trung;.
- Rõ ràng, hoạt động giao lưu kinh tế thương mại giữa hai nước mói dừng lại ở phạm vi hẹp, chưa xứng với tiềm năng của các hai phía..
- kinh tế đối ngoại của Trung Quốc nên ta bị động trước chính sách mậu dịch biên giới của Trung Quốc.
- sự phát triển kinh tế của mỗi nước..
- Việt Nam luôn coi khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế.
- Thực tế trong những năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đóng góp một phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam..
- So sánh với các nước khác trong khu vực thì Trung Quốc nhiều ưu thế hơn trong buôn bán và hợp tác kinh tế với Việt Nam vì những lý do sau:.
- Thứ nhất, Việt Nam là nước là nước chậm phát triển, đang thực hiện cải cách mở cửa để phát triển kinh tế và Trung Quốc được coi là một đối tác quan trọng của Việt Nam trong hợp tác và phát triển kinh tế, thương mại..
- đầu tư trực tiếp Trung Quốc đối với công cuộc xây dựng kinh tế và phát triển đất nước mà Đảng và nhân dân ta đang tiến hành, cần được khẳng định..
- II- TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG.
- Phát triển thương mại làm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng biên giới..
- Sau khi hai nước tăng cường quan hệ kinh tế - thương mại, kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới Việt - Trung tăng trưởng nhanh chóng, với nhịp độ ngày càng cao.
- Quan hệ thương mại Việt - Trung có tác động tương hỗ, thúc đẩy các hoạt động kinh tế phát triển..
- Nông nghiệp Trung Quốc có vai trò quan trọng, được coi là cơ sở của nền kinh tế quốc dân.
- khẩu, đến các xã biên giới đã được cải thiện một bước, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh biên giới phía Bắc..
- Vai trò của các trung tâm kinh tế này cũng dần thay đổi theo tình hình thương mại giữa hai nước.
- Các cửa khẩu biên giới phía bắc có vai trò, ý nghĩa hết sức quan trọng đối với giao lưu kinh tế.
- Nhờ có mở cửa, giao lưu kinh tế - thương mại nhiều tỉnh vùng biên giới đang hình thành những trung tâm giao lưu kinh tế lớn.
- Mở rộng quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc trong những năm qua đã gặt hái được nhiều thành công to lớn, góp phần nhất định đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế vùng biên giới.
- Đặc biệt quan hệ kinh tế thương mại đạt được nhiều kết quả thiết thực.
- CHƯƠNG III TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC.
- NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚI..
- Chính phủ hai nước đánh giá rất cao chính sách phát triển quan hệ kinh tế với các nước láng giềng, đặc biệt là quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước.
- Một là, quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Trung phải đổi mới, phát triển trên cơ sở thục sự bình đẳng, cùng có lợi và không can thiệp, không làm ảnh hưởng.
- Đó là cơ sở vững chắc, lâu dài và bền vững trong quan hệ kinh tế quốc tế.
- Đặc biệt Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có truyền thống quan hệ kinh tế lâu dài, núi liền núi, sông liền sông thì quan điểm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng..
- Hai là, mở rộng, phát triển kinh tế - thương mại qua biên giới Việt - Trung phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm mục đích chính..
- Quan điểm này đòi hỏi, trong quan hệ kinh tế- thương mại phải khai thác phát huy các lợi thế so sánh của ta, trước hết là các tỉnh miền núi biên giới phía Bắc.
- phải đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế hàng hoá.
- Ba là, phát triển quan hệ kinh tế - thương mại phải góp phần thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các tỉnh vùng núi phía Bắc theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Mục tiêu, phương hướng phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong thời gian tới..
- Mục tiêu phát triển quan hệ kinh tế thương mại từ nay dến 2010..
- Phương hướng cơ bản trong phát triển kinh tế thương mại trong thời gian tới..
- Để quan hệ kinh tế thương mại qua biên giới Việt - Trung phát triển theo các quan điểm, mục tiêu và phương hướng nói trên, chúng ta phải thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu sau.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể cho phát triển kinh tế các tỉnh biên giới phía Bắc..
- Muốn phát triển quan hệ kinh tế - thương mại ổn định, lâu dài, vấn đề quan trọng nhất là phải xây dựng được kế hoạch cụ thể, phù hợp.
- Trên cơ sở khung pháp lý như vậy mới tạo ra môi trường, hành lang cho hoạt động kinh tế- thương mại giữa hai nước được củng cố và phát triển vững chắc..
- 2.Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chính sách ưu đãi cho phát triển kinh tế cửa khẩu biên giới..
- Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều chính sách đối với phát triển kinh tế vùng núi phía Bắc nhằm xoá đói giảm nghèo, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi.
- Chiến lược phát triển thương mại qua biên giới Việt - Trung cần phải được xem là một trong những bộ phận quan trọng của phát triển kinh tế đối ngoại.
- Cho đến nay, ngân hàng chưa thực hiện được chức năng thanh toán cho hầu hết các hoạt động giao lưu kinh tế - thương mại qua cửa khẩu biên giới Việt - Trung..
- Như vậy, sự hoạt động lành mạnh của thị trường tiền tệ sẽ có tác động tích cực đến các hoạt động giao lưu thương mại lành mạnh, tạo ra môi trường tốt để phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước..
- Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế..
- tập trung phát triển kinh tế là một nhiệm vụ cơ bản của sự nghiệp đổi mới.
- Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu;.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách về kinh tế..
- qua biên giới.
- Phát triển, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ làm công tác kinh tế - thương mại..
- Vì cán bộ là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển các quá trình kinh tế nói chung, các quan hệ kinh tế- thương mại qua biên giới Việt - Trung nói riêng.
- Để dành thế chủ động và nâng cao hiệu quả kinh tế trong trong việc phát triển kinh tế- thương mại qua biên giới Việt - Trung, cần có một bộ phận chuyên nghiên cứu chiến lược và thông tin thị trường, nghiên cứu chính sách của Trung Quốc về phát triển xuất nhập khẩu đối với các nước láng giềng, đặc biệt là đối với Việt Nam..
- Trên cơ sở đó chúng ta xây dựng các phương án kinh doanh xuất nhập khẩu cho phù hợp với khả năng phát triển của kinh tế nước ta và của các tỉnh biên giới phía Bắc..
- Để đáp ứng nhu cầu mở rộng và phát triển nhanh quan hệ kinh tế - thương mại qua các cửa khẩu biên giới Việt- Trung thì việc xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu là vấn đề cấp thiết cần được khẩn trương thực hiện..
- Về phía Việt Nam , trong thời gian qua chúng ta đã có sự đầu tư nhất định, nhưng kết cấu hạ tầng của ta còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu giao lưu kinh tế – thương mại với Trung Quốc.
- Đây là một trong những nguyên nhân làm cho quan hệ kinh tế – thương mại qua biên giới Việt – Trung còn hạn chế.
- Do đó, muốn đẩy mạnh quan hệ kinh tế- thương mại qua biên giới Việt – Trung thì chúng ta phải chủ động xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng theo hướng sau:.
- Việc xây dựng kết cấu hạ tầng phải đồng bộ, phù hợp với điều kiện miền núi và mang tính hiện đại, đáp ứng nhu cầu phát triển quan hệ kinh tế- thương mại giữa hai nước hiện tại và trong tương lai..
- Vì vậy, trong phát triển kinh tế- thương mại thì kết cấu hạ tầng là môi trường cứng, cần phải đi trước một bước..
- Trong lịch sử quan hệ Việt - Trung, chưa bao giờ mối quan hệ kinh tế – thương mại giữa hai nước phát triển mạnh mẽ như những năm qua

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt