« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu ôn tập Lý thuyết Tài chính Tiền tệ 1


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNTÀI LIỆU ÔN TẬP MÔNLÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 1 Trần Tuấn Anh, K54 Viện Ngân hàng – Tài chính HÀ NỘI, 5/2016 1 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1.1.
- 2) Tiền pháp địnhGiấy bạc ngân hàng là những tờ giấy thực chất có mức giá rất nhỏ so với lượng giá trị mà nó đại diện, dongân hàng trung ương của mỗi nền kinh tế phát hành.
- Nhược điểm: (1) Tiêu tốn thời gian để chuyển séc cho đối tác thanh toán, rồi người nhận lại phảimang tờ séc đó tới ngân hàng mới rút được tiền mặt.
- Đồng tiền châu Âu: Là khoản tiền gửi ở những ngân hàng nằm ngoài lãnh thổ quốc gia phát hành đồng tiền đó.
- Phổ biến nhất là đồng đô la châu Âu: Là những đồng đô la Mĩ nhưng được gửi ở các ngân hàng nằm ngoài nước Mĩ, ví dụ như Việt Nam, Trung Quốc,… CHƯƠNG 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3.1.
- Ảnh hưởng tới các biến số kinh tế  Lãi suất: Nhà nước thiếu vốn để cân đối.
- lãi suất tăng.
- 15 CHƯƠNG 4: LÃI SUẤT 4.1.
- Tính toán lãi suất 4.1.1.
- r = 10%, bằng mức lãi suất cho vay.
- Giá trái phiếu coupon và lãi suất hoàn vốn có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau (rút ra từ công thức).
- Đó là hai chỉ tiêu: lãi suất hiện hành và lãi suất hoàn vốn tính giảm.
- lãi suất coupon = lãi suất hiện hành = lãi suất hoàn vốn  Thị giá > Mệnh giá.
- lãi suất coupon > lãi suất hiện hành > lãi suất hoàn vốn  Thị giá < Mệnh giá.
- Do tính chất linh hoạt trong việc rút tiền, nên tiền gửi giao dịch là một nguồn vốn kém ổn định với ngân hàng.
- Lãi suất tiền gửi phi giao dịch nhìn chung cao hơn của tiền gửi giao dịch, nhưng đổi lại tính thanh khoản với người gửi tiền lại giảm đi.2) Các khoản đi vay: Bên cạnh việc huy động tiền gửi, các ngân hàng cũng chủ động để có được vốn bằngcách đi vay của Ngân hàng trung ương, vay trên thị trường liên ngân hàng hoặc của các định chế tàichính, doanh nghiệp khác.
- Các khoản vay NHTW hoặc trên thị trường liên ngân hàng chủ yếu để đáp ứngnhu cầu vốn ngắn hạn, giải quyết sự thiếu hụt thanh khoản tạm thời.3) Vốn chủ sở hữu: Là giá trị ròng của ngân hàng sau khi đã khấu trừ hết các khoản nợ.
- Thường chỉ chiếmtỉ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn, nhưng lại đóng một vai trò quan trọng như tấm đệm hấp thụ các tổn thất 20của ngân hàng trong quá trình kinh doanh.
- Tài sản1) Các khoản dự trữ và tiền mặt Dự trữ: Là số tiền ngân hàng giữ lại, không đầu tư ra bên ngoài từ số vốn có được.
- Dự trữ bắt buộc là theo quy định của NHTW, tính trên số tiền gửi mà ngân hàng huy động được, với một mức tỉ lệ nhất định trong từng thời kì, với từng loại hình ngân hàng, trên từng loại tiền gửi.
- Dự trữ dôi ra là số tiền mỗi ngân hàng muốn nắm giữ thêm, ngoài yêu cầu của NHTW, nhằm mục tiêu đảm bảo tính thanh khoản hàng ngày.
- Tiền mặt trong quá trình thu: Giả sử một tấm séc được viết vào tài khoản mở tại ngân hàng khác, sau đó được gửi vào ngân hàng bạn nhưng bạn chưa nhận được số vốn làm cơ sở cho tấm séc kia, khi đó tấm séc được phân loại vào tài khoản tiền mặt đang trong quá trình thu, và nó là tài sản đối với ngân hàng bạn.
- Tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác: Để thực hiện các dịch vụ thanh toán liên ngân hàng hoặc khi có thanh khoản dư thừa, các tổ chức tín dụng thường mở tại khoản tại hội sở của nhau.
- Chứng khoán: Thay vì hình thức cho vay trực tiếp, các NHTM có thể mua trái phiếu của Chính phủ,các chính quyền địa phương hoặc doanh nghiệp, tổ chức khác.Tín phiếu Kho bạc là chứng khoán có tínhthanh khoản cao nhất trên thị trường nên thường được chọn làm dự trữ cấp hai sau tiền mặt.3) Các khoản cho vay: Ngân hàng kiếm lợi nhuận chủ yếu bằng cách cho vay.
- Nguyên tắc chung trong quản lí ngân hàngNhà quản lí ngân hàng thường quan tâm tới ba vấn đề sau: (1) Quản lí thanh khoản: Đảm bảo ngân hàng có đủ tiền mặt để đáp ứng nhu cầu rút tiền chính đáng của khách hàng bất cứ lúc nào.
- (2) Quản lí tài sản: Giảm thiểu tối đa mức rủi ro ngân hàng có thể gặp phải bằng cách đa dạng hoá danh mục tài sản nắm giữ.
- Quản lí tài sảnĐể tối đa hoá lợi nhuận, ngân hàng càng tìm kiếm những lợi tức cao nhất từ các khoản cho vay và tốithiểu hoá rủi ro có thể gặp phải bằng các cách.
- Thứ nhất: Ngân hàng phải chủ động tìm kiếm những khách hàng uy tín, có tiềm lực tài chính hoặc dựán có tính khả thi cao để cho vay.
- Thứ hai: Ngân hàng cố gắng mua được những chứng khoán đem lại lợi tức cao, nhưng đồng thời phảicó mức rủi ro kiểm soát được.
- Thứ ba: Ngân hàng phải đa dạng hoá danh mục tài sản nắm giữ để tối thiểu hoá tổng mức rủi ro cóthể gặp phải, bằng cách đầu tư vào nhiều loại tài sản có mức độ tương quan về lợi tức ngược chiều nhau.
- Cuối cùng: Ngân hàng cần quản lí tốt trạng thái thanh khoản để thoả mãn được những đòi hỏi về dựtrữ mà không phải chịu một mức tổn thất lớn.
- Ngân hàng sẽ thu thập những thông tin cần thiếtvề khách hàng tiềm năng, sau đó đánh giá, chấm điểm tín dụng.
- Sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng của ngân hàng phảithường xuyên theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, xem khách hàng có làm đúng với những yêu cầu dohợp đồng tín dụng đề ra hay không.
- Mục đích là nhằm tránh tình trạng khách hàng sau khi nhận vốn vềsẽ đem tiền đầu tư vào những lĩnh vực không được các bên thoả thuận ban đầu, dẫn tới rủi ro của mónvay tăng, gây thiệt hại cho cả ngân hàng và người đi vay.
- Quan hệ khách hàngNgân hàng cần duy trì một mối quan hệ lâu dài với khách hàng để nhanh chóng thu thập được các thôngtin hữu ích, đáng tin cậy về lịch sử tín dụng cũng như khả năng trả nợ của khách hàng, qua đó giảm đượcchi phí thu thập thông tin, tạo được sự tin cậy giữa ngân hàng và khách hàng, giúp khách hàng được vayvốn với mức lãi suất thấp hơn.3).
- Đó giống như “vật làm tin”, một tấm đệm hấp thụrủi ro, giúp ngân hàng giảm thiểu mức tổn thất có thể gặp phải khi khách hàng mất khả năng thanh toánhoặc không có thiện chí thanh toán cho ngân hàng, bằng cách ngân hàng phát mại tài sản, bù đắp vào sốtiền khách hàng còn thiếu.Số dư bù là số tiền khách hàng phải gửi vào một tài khoản viết séc mở tại ngân hàng đó, đồng thời thựchiện tất cả các giao dịch liên quan đến dự án cần vay vốn thông qua tài khoản ấy, nhằm giúp ngân hàngtheo dõi, đánh giá được tình hình kinh doanh và sử dụng vốn vay của khách hàng.
- Trong trường hợpkhách hàng vỡ nợ, ngân hàng sẽ lấy về số tiền đó để bù đắp tổn thất.4).
- Vốn ngân hàng và tính tương hợpĐể đảm bảo nghĩa vụ của ngân hàng với người gửi tiền, những người đã tin tưởng giao vốn cho họ kinhdoanh để nhận về một chút tiền lãi, cần thực hiện ba biện pháp sau.
- Vốn chủ sở hữu càng cao thì mức độ an toàn của ngân hàng càng lớn.
- Chính phủ cần ban hành những chính sách ràng buộc một lĩnh vực đầy rủi ro như kinh doanh ngân hàng nhằm bảo đảm mức lợi ích cao nhất cho người dân.
- Các tác nhân trong quá trình cung tiền1) Ngân hàng trung ương: Là cơ quan chịu trách nhiệm điều tiết lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế,có khả năng bơm và hút tiền mặt khỏi lưu thông.
- (tác nhân quan trọng nhất)2) Ngân hàng: Là các định chế tài chính được phép nhận tiền gửi từ cá nhân, doanh nghiệp và cho vay ranền kinh tế.3) Người gửi tiền: Là các cá nhân, tổ chức gửi tiền ở các định chế tài chính được phép nhận tiền gửi.4) Người vay tiền: Là các cá nhân, tổ chức vay tiền từ các định chế tài chính được phép nhận tiền gửi vàcác tổ chức phát hành trái phiếu mà các định chế tài chính được phép nhận tiền gửi mua.
- Bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng trung ươngCó NợChứng khoán Tiền mặt trong lưu thôngCho vay chiết khấu Dự trữ 6.2.1.
- Bên nợ1) Tiền mặt trong lưu thông: Đây là tài sản đối với những người nắm giữ nhưng là một khoản nợ với cơquan phát hành ra nó – Ngân hàng trung ương.2) Dự trữ: Là tổng lượng tiền nằm trong hệ thống ngân hàng, gồm cả dự trữ tại két và dự trữ gửi ở Ngânhàng trung ương.
- Đây là tài sản đối với ngân hàng nhưng là nợ với Ngân hàng trung ương.
- Bên có1) Chứng khoán: Ngân hàng trung ương chủ yếu nắm giữ trái phiếu của Chính phủ.
- Đây là tài sản đối vớiNgân hàng trung ương nhưng là một khoản nợ với tổ chức phát hành là Chính phủ.2) Cho vay chiết khấu: Là số tiền Ngân hàng trung ương cho hệ thống ngân hàng vay theo mức lãi suấtchiết khấu.
- Kiểm soát cơ sở tiền tệCơ sở tiền tệ (MB) bằng Tiền mặt trong lưu thông (C) cộng với Dự trữ (R) trong hệ thống ngân hàng.Công thức: MB = C + RNgân hàng trung ương có thể thay đổi cơ sở tiền tệ bằng hai cách: 24+) Thứ nhất, thực hiện nghiệp vụ thị trường mở (OMO): Là việc NHTW mua/bán trái phiếu chính phủ vớicác ngân hàng.
- Đối với nghiệp vụ mua, NHTW nhận trái phiếu chính phủ từ phía ngân hàng đồng thời trảtiền cho họ.
- Nếuđối tượng mua là một tác nhân phi ngân hàng thì C tăng, còn nếu đối tượng mua là ngân hàng (chủ yếurơi vào trường hợp này) thì R tăng.
- Thứ hai, cho vay chiết khấu: Khi ngân hàng gặp khó khăn về tài chính sẽ tìm đến cứu cánh cuối cùngcủa nó là NHTW.
- Số tiền NHTW cho ngân hàng vay bằng số dự trữ tăng thêm trong hệ thống ngân hàng,R tăng dẫn tới MB tăng.
- Quá trình tạo tiền gửi qua hệ thống ngân hàngGiả sử NHTW thực hiện nghiệp vụ mua trên thị trường mở với ngân hàng A, lượng giao dịch trị giá 100USD.
- Ngân hàng A giao một lượng chứng khoán trị giá 100 USD cho NHTW đồng thời nhận về số tiềntương ứng.
- Khi đó ta nói dự trữ của ngân hàng A tăng lên 100 USD.
- Với 100 USD có được từ bán chứngkhoán, ngân hàng A không phải trích dự trữ bắt buộc.
- Giả định ngân hàng A đem cho khách hàng vay hết100 USD dự trữ tăng thêm để kiếm lời.
- Khách hàng sau khi nhận được vốn lại gửi vào một tài khoản viếtséc mở tại ngân hàng B và không nắm giữ đồng tiền mặt nào cả.
- Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10%.Ngân hàng B sau khi huy động được một lượng tiền gửi là 100 USD, sẽ phải trích dự trữ bắt buộc USD.
- Số dự trữ dôi ra còn lại là 90 USD được ngân hàng B tiếp tục cho vay.
- Số tiền đó ra nềnkinh tế lại được gửi nguyên vẹn vào một tài khoản viết séc của ngân hàng C.
- Ngân hàng C huy động 90USD tiền gửi phải trích ra 10.
- Quátrình cứ diễn ra liên tục như vậy, kể cả khi các ngân hàng cho nhau vay trực tiếp không thông qua các tácnhân phi ngân hàng, nhưng phải đảm bảo là ngân hàng sau khi nhận được vốn phải cho vay ra hết vàkhông có tiền mặt trong lưu thông.
- Anh/Chị hãy dùng tài khoản chữ T chứng minh Ngân hàng trung ương kiểm soát cơ sở tiền tệ tốthơn dự trữ của Ngân hàng thương mại.Lời giải: Ta sẽ chứng minh mệnh đề trên thông qua nghiệp vụ thị trường mở của NHTW.
- Sau khi nhận được, NHTM có hai cách: một là đem gửi tấm séc đó vào tài khoảnmở tại NHTW, hai là đổi ra tiền mặt và chuyển về quỹ của ngân hàng.
- Ngân hàng 25Tài sản Nguồn vốnChứng khoán.
- 100 USDKết quả ròng của hoạt động mua trên thị trường mở từ hệ thống ngân hàng là dự trữ ngân hàng tăngthêm một lượng đúng bằng mức mua vào trái phiếu của NHTW, lượng tiền mặt lưu thông ngoài hệthống không đổi và cơ sở tiền tệ cũng tăng một lượng tương ứng.
- 100 USDKhi ngân hàng nhận được tấm séc, nó ghi thêm vào tài khoản tiền gửi của người gửi tiền (DN) 100 USD,sau đó gửi tấm séc đó vào tài khoản của mình tại NHTW.
- Hành vi này đã làm tăng dự trữ của ngân hàng(ở thành tố tiền gửi tại NHTW, phân biệt với thành tố còn lại là tiền mặt tại quỹ.
- 100 USD Dự trữ: +100 USDTác động ròng của hoạt động mua trên thị trường mở từ công chúng phi ngân hàng mà thanh toán bằngséc, không quy đổi ra tiền mặt là dự trữ tăng một lượng bằng mức mua vào của NHTW, lượng tiền mặtlưu thông ngoài hệ thống không đổi và cơ sở tiền tệ cũng tăng một lượng tương ứng.Song nếu DN này chủ trương rút tiền mặt ra thì ảnh hưởng tới dự trữ ngân hàng sẽ khác.
- Khi DN đemtấm séc tới một NHTM bất kì để đổi ra tiền, ngân hàng này sẽ thanh toán tiền cho DN theo giá trị in trên 26tấm séc đó.
- Tiếp theo ngân hàng sẽ gửi lại tấm séc cho NHTW và rút về một lượng tiền tương ứng, khiếnlượng dự trữ ròng của ngân hàng chung quy là không đổi.
- 100 USDTác động ròng của hoạt động mua trên thị trường mở từ công chúng phi ngân hàng mà chủ trương trảbằng tiền mặt như trên là dự trữ ngân hàng không đổi, tiền mặt lưu thông tăng lên một lượng bằng vớimức mua vào của NHTW và cơ sở tiền tệ cũng tăng một lượng tương ứng.
- Điều này khác với việc ngườibán trái phiếu gửi tấm séc của NHTW vào một NHTM.Từ đó có thể rút ra nhận xét: Tác động của việc mua trên thị trường mở tới dự trữ ngân hàng phụ thuộcvào việc người bán trái phiếu giữ số tiền thu được dưới dạng tiền mặt hay tiền gửi.
- Tuy nhiên tác độngtới cơ sở tiền tệ là như nhau bất kể NHTW mua từ đối tượng nào, ngân hàng hay công chúng bên ngoàivà cũng không phụ thuộc vào việc công chúng phi ngân hàng nắm giữ tiền bán trái phiếu dưới dạng tiềnmặt hay tiền gửi.
- Với trường hợp NHTW bán 100 USD trái phiếu cho một NHTM hoặc báncho một công chúng phi ngân hàng đồng thời người đó trả bằng một tấm séc mở tại một NHTM nào đóthì đều dẫn tới lượng dự trữ ngân hàng cũng giảm 100 USD.
- Kéo theo đó cơ sở tiền tệ giảm tương ứng100 USD do lượng tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống không đổi.Với trường hợp NHTW bán 100 USD trái phiếu cho một công chúng phi ngân hàng và người này trả bằngtiền mặt thì đối với họ chỉ là sự đổi 100 USD tiền mặt để lấy 100 USD chứng khoán, lượng tiền mặt ngoàilưu thông giảm 100 USD.
- Mô hình cung cầu dự trữMô hình này nghiên cứu mối quan hệ giữa lượng dự trữ trong ngân hàng và lãi suất liên ngân hàng.
- Đường cầu dự trữLượng cầu dự trữ = Lượng cầu dự trữ bắt buộc + Lượng cầu dự trữ vượt mứcDo mức dự trữ bắt buộc trong ngân hàng chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố là lượng tiền gửi của khách hàngvà tỉ lệ dự trữ bắt buộc quy định bởi NHTW, không chịu ảnh hưởng bởi lãi suất liên ngân hàng nên trongmô hình, đây là biến ngoại sinh.
- Khi lãi suất liên ngân hàng giảm, tức chi phí cơ hội của việc nắm giữ dựtrữ dôi ra giảm, các ngân hàng sẽ có xu hướng tăng lượng cầu về dự trữ dôi ra, do vậy đường cầu dự trữdốc xuống như hình vẽ.
- Do các khoản vay trên thị trường liênngân hàng là hàng hoá thay thế cho việc vay vốn từ NHTW, nên khi lãi suất liên ngân hàng if giảm thấphơn mức lãi suất chiết khấu, các ngân hàng sẽ không vay nợ từ NHTW nữa, mức cho vay chiết khấu bằng0 do vay trên thị trường liên ngân hàng rẻ hơn.
- Tuy nhiên khi lãi suất liên ngân hàng tăng lên vượt mức lãi suất chiết khấu, các ngân hàng sẽchuyển sang vay vốn hoàn toàn từ NHTW, khiến đường cung dự trữ từ đây trở thành đường nằm ngang(co dãn vô hạn) tại id.
- Tác động: Khi NHTW thực hiện mua trên thị trường mở thì tại mọi mức lãi suất liên ngân hàng, lượngdự trữ ngân hàng tăng, đẩy đường RS dịch chuyển sang phải, qua đó lãi suất if giảm.
- Tương tự hoạt độngbán trên thị trường mở khiến đường cung dự trữ dịch trái và làm tăng lãi suất liên ngân hàng.
- Chính sách chiết khấu1) Khái niệm: Là công cụ thực thi chính sách tiền tệ của NHTW bằng cách cho vay vốn các ngân hàng.2) Tác động.
- Do đótrong trường hợp này không có sự thay đổi nào trong lãi suất liên ngân hàng.
- if id1 RS1 id2 RS2 if RD Rn R+) Khi NHTW giảm lãi suất chiết khấu từ id1 xuống id2, phần nằm ngang của đường cung dịch chuyểnxuống dưới, làm cho trạng thái cân bằng chuyển từ điểm 1 tới điểm 2 và lãi suất liên ngân hàng giảm .
- Mục tiêu trung gian Mục tiêu trung gian là những chỉ tiêu được Ngân hàng trung ương lựa chọn nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng do tính nhạy cảm với chính sách hơn.
- Trên thực tế, Ngân hàng trung ương thường lựa chọn một trong hai chỉ tiêu tổng cung tiền (M2 hoặc M3) và lãi suất (ngắn hạn và dài hạn) để làm mục tiêu trung gian nhưng không thể lựa chọn cả hai.
- Mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động là những chỉ tiêu mà Ngân hàng trung ương có thể dự báo được, dễ dàng tác động và kiểm soát một cách trực tiếp hơn so với mục tiêu trung gian.
- (2) nhạy cảm với các công cụ chính sách tiền tệ hơn mục tiêu trung gian, qua đó giúp Ngân hàng trung ương dễ dàng kiểm soát, điều chỉnh.
- Các biến thường được chọn làm mục tiêu hoạt động là lãi suất liên ngân hàng, cơ sở tiền tệ,…8.2.
- lãi suất thực tăng (theo công thức Fisher.
- Kênh tín dụng Kênh cho vay ngân hàng: NHTW tăng cung tiền.
- tiền gửi ngân hàng tăng.
- cho vay ngân hàng tăng.
- lãi suất giảm.
- nhìn chung lãi suất sẽ giảm.
- lãi suất nhìn chung sẽ giảm.
- lãi suất đồng nội tệ có xu hướng giảm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt