« Home « Kết quả tìm kiếm

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỦA KHOA ĐỊA LÝ


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC.
- VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỦA KHOA ĐỊA LÝ PGS.
- Phó Chủ nhiệm Khoa Địa lý 1.
- Khái quát về thực trạng công tác đào tạo sau đại học của Khoa Địa lý.
- Khi mới tách ra từ Khoa Địa lý - Địa chất năm 1996, Khoa Địa lý có 2 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ là: Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tái tạo tài nguyên thiên nhiên, Địa mạo và Cổ địa lý.
- Đến nay Khoa Địa lý có 6 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ và 4 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ:.
- Các chuyên ngành đào tạo thạc sĩ gồm: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường, Địa lý học, Địa mạo và Cổ Địa lý, Địa lý tự nhiên, Bản đồ viễn thám và Hệ thông tin địa lý, Địa chính.
- Các chuyên ngành đào tạo tiến sĩ gồm: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường, Địa mạo và Cổ Địa lý, Địa lý tự nhiên, Bản đồ viễn thám và Hệ thông tin địa lý.
- Các khóa đào tạo thạc sĩ đầu tiên năm chỉ có 3 HV có 11 HV thì các khóa gần đây có số lượng tăng lên rõ rệt, cụ thể khóa có 62 HV, khóa nhập học năm 2007 có 48 HV, khóa nhập học năm 2008 có 46 HV, khóa nhập học năm 2009 có 52 HV.
- Trong những năm vừa qua, Khoa Địa lý đã thực hiện nhiều giải pháp trong tổ chức và quản lý đào tạo SĐH:.
- Đã xây dựng Khung chương trình và kế hoạch đào tạo thống nhất cho các mã số chuyên ngành đào tạo.
- Hàng năm tổ chức cho các HVCH hết năm thứ nhất thực hiện tốt việc bảo vệ Đề cương Luận văn thạc sỹ để xác định tên đề tài và giáo viên hướng dẫn (thực hiện từ năm 2003 đến nay)..
- Tổ chức tốt các buổi bảo vệ Luận án Tiến sỹ và Luận văn Thạc sỹ..
- Từ năm học đã tiến hành đánh giá tiến độ học tập và nghiên cứu của các NCS vào tháng 12 hàng năm..
- Đã có sự kết hợp khá tốt giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo Sau đại học.
- Các đề tài trọng điểm, đề tài đặc biệt cấp ĐHQG Hà Nội, cấp Bộ, cấp nhà nước thực hiện tại Khoa đều gắn với đào tạo SĐH.
- Nhiều học viên ngành Địa lý được tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp nhà nước ở các cơ quan ngoài trường..
- Hợp tác có hiệu quả với các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học trong Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN và với một số Viện, Trung tâm nghiên cứu ngoài trường.
- Từ năm 1996 đến nay Khoa Địa lý đã đào tạo được 170 thạc sỹ và 21 tiến sĩ.
- trong nghiên cứu..
- Tuy nhiên quá trình đào tạo trong thời gian qua cũng bộc lộ rõ những nhược điểm sau.
- Khung chương trình của một số chuyên ngành còn mang tính dàn trải.
- Một số học viên cao học đi học không đầy đủ, chưa chủ động trong học tập.
- Việc đăng ký và thực hiện seminar khoa học của các NCS còn hạn chế.
- Tiến độ đánh giá kết quả và nộp biên bản chấm thi của một số môn học còn chậm.
- Tiến độ thực hiện luận văn của nhiều HVCH, bảo vệ chuyên đề tiến sĩ và thực hiện luận án của NCS còn chậm so với Kế hoạch đào tạo..
- Các giải pháp trong công tác đào tạo và quản lý sau đại học của Khoa Trước thực trạng trên, Khoa Địa lý đã tổ chức “ Hội thảo bàn về thực trạng và các giải pháp đào tạo sau đại học” vào tháng 5/2009, lấy ý kiến góp ý của đông đảo các cán bộ giảng dạy, các nhà khoa học đang tham gia giảng dạy SĐH cho Khoa.
- Văn bản chính thức trên cơ sở các kết luận của Hội thảo đã được Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Khoa thông qua.
- Tiếp tục mở rộng quy mô Đào tạo SĐH trên cơ sở định hướng của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và ĐHQG Hà Nội.
- Khoa tiếp tục bổ sung và hoàn thiện chương trình đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Địa lý nhân văn trình ĐHQG Hà Nội phê duyệt.
- Dự kiến xin mở mã số đào tạo Tiến sỹ ngành Địa chính vào học kỳ II năm học .
- Nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập theo phương thức tín chỉ..
- Quản lý đào tạo SĐH một cách chặt chẽ và toàn diện hơn..
- Đẩy mạnh, kết hợp có hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo SĐH..
- Tiếp tục mở rộng hợp tác đào tạo SĐH với các cơ sở đào tạo và nghiên cứu trong nước..
- Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học.
- Đẩy mạnh hướng liên kết với cơ sở đào tạo SĐH của các nước phát triển trên thế giới (Nhật Bản, Hà Lan,…)..
- Một số giải pháp đã triển khai gắn với đào tạo theo phương thức tín chỉ.
- Thực hiện công tác kiểm tra tiến độ thực hiện luận văn thạc sĩ của HV khóa vào tháng 6 - 7/2009.
- Các giảng viên tham gia giảng dạy SĐH quản lý chặt chẽ việc học tập của HV theo từng môn học (điểm danh, quy định rõ thời hạn nộp bài tập, tiểu luận.
- Đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy và học với sự hỗ trợ của các phương tiện giảng dạy (bài giảng điện tử, máy chiếu) và các tài liệu cập nhật để bổ sung cho bài giảng.
- Rà soát và điều chỉnh khung chương trình đào tạo, đề cương chi tiết môn học cao học cho phù hợp với phương thức đào tạo tín chỉ và nhu cầu xã hội..
- Tăng cường kiểm tra tiến độ đánh giá kết quả và nộp biên bản chấm thi của các cán bộ giảng dạy các môn SĐH.
- Thường xuyên kiểm tra tiến độ học tập, nghiên cứu của HVCH và NCS định kỳ 2 lần trong 1 năm học.
- Các NCS phải trực tiếp báo cáo trước các thành viên Bộ môn và Ban chủ nhiệm Khoa về tiến độ học tập, nghiên cứu của mình.
- Quy định và kiểm tra việc NCS phải đăng ký và thực hiện báo cáo xemina khoa học ít nhất là 1 lần trong 1 năm học trước Bộ môn và Khoa, phải có mặt và sinh hoạt chuyên môn tại Bộ môn phụ trách mã số ít nhất 1 lần/1 tháng.
- Tổ chức cho các HVCH bảo vệ luận văn thạc sĩ theo đợt (tháng 6 và tháng 12 hàng năm) và số lượng tập trung.
- Một số kiến nghị với Nhà trường.
- Phòng Sau đại học cần có kế hoạch sớm đối với những môn học chung (triết học, ngoại ngữ) để cho các Khoa có kế hoạch đào tạo các môn học chuyên ngành chủ động hơn.
- Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ đào tạo như các phòng học chuyên đề cho SĐH, máy chiếu và máy tính xách tay cho các khoa và đến từng bộ môn..
- Có quy định chi tiết về trách nhiệm của HVCH, NCS khi hết thời gian đào tạo chuẩn (2 năm đối với HVCH, 3 năm đối với NCS) mà chưa hoàn thành việc bảo vệ luận văn, luận án..
- Có chế độ chính sách phù hợp đối với cán bộ hướng dẫn học viên cao học, NCS sau thời gian đào tạo chuẩn.