« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận: "xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế"


Tóm tắt Xem thử

- Đứng trước yêu cầu ngày càng cấp bách đó, Đại hội Đảng IX đã đưa ra văn kiện về vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế.
- Trong bối cảnh hiện nay đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn và chính xác..
- Hai mặt đó có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau nhằm phát triển nền kinh tế nước ta ngày càng vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa..
- TẠI SAO PHẢI VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀO PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ..
- nền kinh tế độc lập tự chủ chúng ta không thể tách rời khỏi việc hội nhập kinh tế quốc tế và ngược lại.
- Hơn nữa theo quan điểm toàn diện khi xem xét một sự việc hiện tượng mà cụ thể ở đây việc xây dựng độc lập tự chủ chúng ta phải xem xét nó trong tính toàn vẹn của nhiều mối liên hệ khác nhau, nhiều mặt khác nhau mà cụ thể đây là ảnh hưởng của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế và ngược lại.
- Vấn đề chúng ta đang nghiên cứu ở đây cần được đặt trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, tình hình kinh tế nước ta hiện nay để thấy rõ hơn được ảnh hưởng của tình hình thế giới, tình hình trong khu vực, tình hình trong nước đối với việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với hội nhập kinh tế quốc tế.
- Ở chương II, chương III chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu rõ hơn, cặn kẽ hơn về mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến..
- XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
- XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ.
- Có ý kiến cho rằng, trong điều kiện “toàn cầu hóa” nền kinh tế, mở cửa hội nhập mà lại đặt vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ là thiếu nhạy bén, không thức thời, thậm chí là bảo thủ, tư duy kiểu cũ.
- Thế giới bây giờ là một thị trường thống nhất, cần thứ gỡ thỡ mua, thiếu tiền thỡ đi vay, sao lại chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ không chỉ xuất phát từ quan điểm, đường lối chính trị độc lập tự chủ mà cũn là đũi hỏi của thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững chắc về chính trị, bảo đảm phát triển bền vững và có hiệu quả cho chính ngay nền kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế.
- Khi đó cú độc lập tự chủ về chính trị thỡ nội dung cơ bản của độc lập tự chủ của một quốc gia là có xây dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ hay không.
- Núi cỏch khỏc, cú xõy dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ thỡ mới tạo được cơ sở.
- Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất để bảo đảm cho sự độc lập tự chủ bền vững về chính trị.
- Không thể có độc lập tự chủ về chính trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế.
- Độc lập tự chủ về kinh tế được đặt trong mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ về các mặt khác sẽ tạo ra sự độc lập tự chủ và sức mạnh tổng hợp của một quốc gia..
- Thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ.
- Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế trước những biến động của thị trường, trước sự khủng hoảng kinh tế tài chính ở bên ngoài, nó vẫn có khả năng cơ bản duy trỡ sự ổn định và phát triển.
- Đương nhiên, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ là một quỏ trỡnh lõu dài, đi từ thấp đến cao, ngày càng hoàn chỉnh, ngày càng bền vững..
- Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay Trước hết phải kể đến mức tăng trởng cao..
- Thứ hai, cơ cấu kinh tế đã có những chuyển biến tích cực.
- Khó khăn và thử thách khi xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ Cơ bản nền kinh tế Việt Nam hiện nay lạc hậu về khoa học kỹ thuật nhiều chục năm so với các nước công nghiệp phát triển.
- trong đó có nhiều biện pháp mà Thái Lan cho rằng vi phạm nền độc lập tự chủ kinh tế quốc gia, nhưng sau đó chính phủ Thái Lan đã buộc phải nhận.
- Nếu tình hình này tiếp tục, người nước ngoài sẽ làm chủ dần dần hầu hết các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam, khi ấy, sẽ khó giữ được độc lập tự chủ kinh tế quốc gia..
- Đồng chí TBT đã xác định là độc lập tự chủ kinh tế là nền tảng cơ bản bảo đảm sự bền vững của độc lập tự chủ về chính trị, do đó cần phải có biện pháp xây dựng nền kinh tế tự chủ và chủ động trong việc hội nhập vào kinh tế quốc tế..
- HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
- Thế nào hội nhập kinh tế quốc tế:.
- Ngày nay hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên mọi châu lục, chi phối đời sống kinh tế mọi quốc gia.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là hiện tượng xảy ra trong quan hệ giữa các quốc gia.
- Cách hiểu phổ biến nhất hiện nay về hội nhập kinh tế là xoá bỏ sự khác biệt kinh tế giữa những nền kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau..
- Bối cảnh quốc tế và khu vực liên quan tới chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta:.
- Đại hội lần thứ IX khẳng định chủ trương "phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững".
- kinh tế Tây Âu hiện không cũn phỏt triển nhanh như các thập kỷ trước .
- kinh tế Nhật suy thoái chưa có lối ra .
- trong khi đó kinh tế Trung Quốc phát triển "ngoạn mục".
- kinh tế Mỹ La-tinh cú khỏ hơn song cũng không ổn định..
- Các nước lớn, nhỏ đều dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, theo đuổi chính sách kinh tế mở.
- Những kết quả đạt được khi Việt Nam tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Quỏ trỡnh hội nhập với nền kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại thời gian qua đó mang lại cho chỳng ta những kết quả quan trọng.
- Quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế quốc tế đó tạo cơ hội để Việt Nam tiếp cận với những thành quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới.
- Những mặt yếu kém và tồn tại khi Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Tuy nhiờn, qua quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta cũng bộc lộ nhiều mặt yếu kộm.
- Vỡ vậy, chưa tạo được sức mạnh tổng hợp cần thiết bảo đảm cho quá trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả cao..
- Chưa hỡnh thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế, một lộ trỡnh hợp lý thực hiện cỏc cam kết quốc tế..
- Đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại cũn thiếu và yếu .
- Mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế có mối liên hệ khăng khít, biện chứng với nhau.
- Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế đã trở thành một xu thế khách quan, chi phối sự phát triển của các nước trên thế giới, để phát triển bền vững, hiệu quả mỗi quốc gia phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Có xây dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo được cơ sở kinh tế, cơ sở vật chất - kỹ thuật của chế độ chính trị độc lập, tự chủ.
- lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất để đảm bảo cho sự độc lập tự chủ, bền vững về chính trị.
- Thực tế nhiều nước cho thấy không thể có độc lập tự chủ về chính trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế..
- Có lẽ sau khi nghiên cứu kỹ đề tài chúng ta có thể nhận ra rằng không thể có độc lập tự chủ khi không có hội nhập kinh tế quốc tế, giữa chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau.
- Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế là mối quan hệ tương hỗ, có tính biện chứng.
- Việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hiện nay không hề mâu thuẫn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá kinh tế..
- ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ.
- Mục tiêu: phấn đấu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong phát triển kinh tế thị trường và chủ động mở cửa hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới.
- Một số điều kiện để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
- Một là, có đường lối, chính sách độc lập tự chủ về phát triển kinh tế - xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
- Đây là một điều kiện rất quan trọng để đẩy mạnh CNH, HĐH, bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tế..
- Có thể chế kinh tế - xã hội bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu quả và sức cạnh tranh.
- dựa trên một cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp nhu cầu của thị trờng trong nớc và thị tr- ờng quốc tế.
- Kết cấu hạ tầng là nền tảng vật chất cơ bản của nền kinh tế và xã hội.
- có điều kiện để phát triển mạnh và cung ứng đủ cho nền kinh tế và đời sống nhân dân, còn tạo đợc nguồn xuất khẩu quan trọng.
- Điều cơ bản để có nền kinh tế độc lập tự chủ có thực lực kinh tế đủ mạnh thì nớc ta phải trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.
- ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
- Mục tiờu của hội nhập kinh tế Quốc tế.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dõn .
- Một số nhiệm vụ cụ thể trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Gắn quỏ trỡnh thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước với quá trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế..
- 2.3.4 - Tích cực tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa .
- 2.3.6- Kết hợp chặt chẽ hoạt động chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại..
- Cũng như trong lĩnh vực chính trị đối ngoại, trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đường lối độc lập tự chủ, thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường và đối tác, tham gia rộng rói cỏc tổ chức quốc tế.
- Cỏc hoạt động đối ngoại song phương và đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Tích cực tham gia đấu tranh vỡ một hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bỡnh đẳng, công bằng, cùng có lợi, bảo đảm lợi ích của các nước đang phát triển và chậm phát triển..
- 2.3.9 - Kiện toàn Uủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế đủ nǎng lực và thẩm quyền giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức, chỉ đạo các hoạt động về hội nhập kinh tế quốc tế..
- Dựa trên phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến chúng ta đã có một cái nhìn rõ hơn, sâu hơn, xa hơn, rộng hơn về mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế từ đó rút ra được tầm quan trọng của xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế..
- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là để tạo điều kiện xây dựng thành công nền kinh tế độc lập tự chủ.
- Mặt khác, có độc lập tự chủ về kinh tế thì mới có thể thành công nền kinh tế độc lập tự chủ.
- Mặt khác, có độc lập tự chủ về kinh tế thì mới có thể chủ động hội nhập quốc tế có hiệu quả, bảo đảm giữ vững chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc.
- Tại sao phải vận dụng phép duy vật biện chứng về mối lien hệ phổ biến vào phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế.
- CHƯƠNG II: XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 7 1.1.
- Thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ 8.
- Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay 9.
- Khó khăn và thử thách khi xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 12.
- Hội nhập kinh tế quốc tế 14 2.1.
- Thế nào là hội nhập kinh tế quốc tế 14.
- Bối cảnh quốc tế và khu vực liên quan tới chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta.
- trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đường lối xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 21.
- Một số điều kiện xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 21.
- Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế 24 2.1.
- Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế 24 2.2.
- Một số nhiệm vụ cụ thể trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 25.
- Toàn cầu hoá kinh tế.
- Việt Nam trên chặng đường đổi mới và phát triển kinh tế..
- Tạp chí kinh tế và dự báo: Số Số Số Số .
- Tạp chí Kinh tế thế giới: Số Số

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt