« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của cốt liệu cao su đến tính chất cơ lý của cấp phối đá dăm-cao su gia cố xi măng


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU CAO SU ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA CẤP PHỐI ĐÁ DĂM-CAO SU GIA CỐ XI MĂNG.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy có sự suy giảm cường độ chịu nén, ép chẻ và mô đun đàn hồi của cấp phối đá dăm-cao su gia cố xi măng.
- Do đó, để đảm bảo yêu cầu cường độ và khả năng đầm nén, kiến nghị không nên thay thế hơn 25% cốt liệu cao su đối với cấp phối đá dăm gia cố xi măng nói trên.
- Từ khoá: vật liệu xi măng cao su.
- cấp phối đá dăm-cao su gia cố xi măng.
- Cốt liệu cao su nghiền từ lốp xe cũ đã được nghiên cứu sử dụng làm lớp móng đường đá dăm gia cố xi măng [3–6] hoặc đất gia cố xi măng [7].
- Tuy nhiên, hiện có rất ít các nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của cốt liệu cao su đến các tính chất cơ lý của CPĐD gia cố xi măng [4].
- Kết quả thí nghiệm cho thấy sự suy giảm về cường độ chịu uốn và cường độ chịu kéo trực tiếp của CPĐD gia cố xi măng có sử dụng cao su [4, 5].
- Tuy nhiên, khả năng chịu biến dạng của vật liệu đá dăm-cao su gia cố xi măng cao hơn nhiều so với cấp phối đối sánh.
- [4] kiến nghị không nên sử dụng nhiều cốt liệu cao su để đảm bảo cường độ của CPĐD-cao su gia cố xi măng..
- Cốt liệu cao cao su được nghiền từ lốp xe phế thải, do công.
- của loại vật liệu này và so sánh với cấp phối không sử dụng cao su.
- Đề tài cũng góp phần thúc đẩy sử dụng cốt liệu cao su trong 80.
- Cốt liệu cao cao su được nghiền từ lốp xe phế thải, do công ty 91.
- Thành phần hạt của CPĐD và cốt liệu cao su 95.
- Thiết kế CPĐD-cao su gia cố xi măng:.
- cốt liệu cao su theo phần trăm thể tích và 50.
- CPĐD Cận dưới Cốt liệu cao su.
- Thành phần hạt của CPĐD và cốt liệu cao su.
- Thiết kế CPĐD-cao su gia cố xi măng Hàm lượng xi măng trong CPĐD gia cố xi măng khoảng từ 4-6% (theo khối lượng cốt liệu khô).
- Các CPĐD gia cố xi măng trong đó cốt liệu từ cỡ sàng từ 0,425 mm đến 9,5 mm được thay thế bằng cốt liệu cao su theo phần trăm thể tích và 50.
- Tính khối lượng cốt liệu cao su (m cs.
- Tính khối lượng đá (m) ở phạm vi sàng 0,425-9,5 mm trong CPĐD-cao su gia cố xi măng:.
- Xi măng.
- cốt liệu trong phạm vi cỡ sàng từ 0,425 đến 9,5 mm được thay thế bằng cốt liệu cao su (CS)..
- Hình 4 thể hiện ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu cao su đến dung trọng khô lớn 197.
- nhất và độ ẩm tốt nhất của CPĐD-cao su gia cố xi măng.
- Có thể thấy rằng, khi hàm lượng cao su càng 200.
- tăng thì dung trọng càng giảm, tương quan giữa độ tăng hàm lượng cốt liệu cao su và 201.
- lượng riêng của cốt liệu cao su nhỏ hơn so với đá đăm.
- cao su thay thế tăng từ 25% đến 50%.
- liệu cao su..
- cố xi măng tăng lên khi hàm lượng cốt liệu cao su tăng (Hình 4b).
- Cốt liệu cao su là vật liệu ít thấm nước [1], có hiệu ứng hút khí lên bề 211.
- mặt cốt liệu cao su khi tiếp xúc với nước [12].
- Do vậy, khi có cốt liệu cao su trong cấp 212.
- Mặt khác, cốt liệu cao su có tính đàn hồi (độ cứng thấp) [19], dẫn đến CPĐD-cao su gia 215.
- cố khó được đầm nén chặt, đặc biệt khi hàm lượng cốt liệu cao su tăng.
- dính giữa cốt liệu cao su và hồ xi măng kém [13].
- Thí nghiệm co ngót khô mới chỉ được thực hiện trên cấp phối gia cố không có cốt liệu cao su (0CS) và loại có sử dụng 25% cốt liệu cao su (25CS).
- Hình 4 thể hiện ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu cao su đến dung trọng khô lớn nhất và độ ẩm tốt nhất của CPĐD-cao su gia cố xi măng.
- Điều này có thể giải thích do khối lượng riêng của cốt liệu cao su nhỏ hơn so với đá dăm.
- cốt liệu cao su với hàm lượng lớn sẽ có nhiều lỗ rỗng trong cấp phối và nước sẽ nằm 218.
- Ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu cao su đến dung trọng khô lớn nhất (a) và 220.
- độ ẩm tốt nhất (b) của CPĐD-cao su gia cố xi măng 221.
- Hình 5a thể hiện sự suy giảm cường độ chịu nén khi sử dụng cốt liệu cao su thay 223.
- cứng của cốt liệu cao su thấp hơn nhiều so với CPĐD.
- cao su với vùng hồ xi măng gia cố khác xung quanh.
- đặc biệt khi hàm lượng cốt liệu cao su cao, cấp phối bị đàn hồi dẫn đến hỗn hợp khó đạt 229.
- được độ chặt như cấp phối gia cố không có cốt liệu cao su..
- chịu nén, trong đó có thể lực dính kém giữa cốt liệu cao su và vùng hỗn hợp gia cố là 234.
- yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến cường độ ép chẻ của CPĐD-cao su gia cố xi măng..
- Hàm lượng cao su.
- Ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu cao su đến dung trọng khô lớn nhất (a) và độ ẩm tốt nhất (b) của CPĐD-cao su gia cố xi măng.
- Trong khi dung trọng khô lớn nhất giảm thì độ ẩm tốt nhất của CPĐD-cao su gia cố xi măng tăng lên khi hàm lượng cốt liệu cao su tăng (Hình 4(b.
- Cốt liệu cao su là vật liệu ít thấm nước [1], có hiệu ứng hút khí lên bề mặt cốt liệu cao su khi tiếp xúc với nước [12].
- Mặt khác, cốt liệu cao su có tính đàn hồi (độ cứng thấp) [19], dẫn đến CPĐD-cao su gia cố khó được đầm nén chặt, đặc biệt khi hàm lượng cốt liệu cao su tăng.
- Hơn nữa, lực dính giữa cốt liệu cao su và.
- Do đó, CPĐD gia cố xi măng sử dụng cốt liệu cao su với hàm lượng lớn sẽ có nhiều lỗ rỗng trong cấp phối và nước sẽ nằm trong các khe hở này, dẫn đến độ ẩm tốt nhất tăng..
- Hình 5(a) thể hiện sự suy giảm cường độ chịu nén khi sử dụng cốt liệu cao su thay thế một phần đá dăm trong CPĐD gia cố xi măng.
- Sự suy giảm cường độ chịu nén có thể giải thích như sau: (i) độ cứng của cốt liệu cao su thấp hơn nhiều so với CPĐD.
- (ii) lực dính kém giữa cốt liệu cao su với vùng hồ xi măng gia cố khác xung quanh.
- Ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu cao su đến cường độ chịu nén (a) và cường 237.
- độ ép chẻ (b) của CPĐD-cao su gia cố xi măng 238.
- Các cấp phối nhiều cốt liệu cao su hơn (25CS và 50CS) 244.
- liệu cao su trong CPĐD gia cố xi măng càng tăng thì mô đun đàn hồi càng giảm.
- biệt, khi sử dụng 25% và 50% cốt liệu cao su thì mô đun giảm đến 993 MPa và 381 256.
- cao su).
- Cốt liệu cao su là vật liệu đàn hồi, do vậy khi sử dụng trong CPĐĐ gia cố xi 258.
- măng sẽ làm mềm hóa cấp phối gia cố và CPĐD-cao su gia cố xi măng sẽ trở nên đàn 259.
- khả năng chống nứt của CPĐD gia cố xi măng có sử dụng cốt liệu cao su..
- Ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu cao su đến cường độ chịu nén (a) và cường độ ép chẻ (b) của CPĐD-cao su gia cố xi măng.
- Các cấp phối nhiều cốt liệu cao su hơn (25CS và 50CS) có cường độ lớn hơn 1,5 MPa phù hợp với móng dưới trong mọi trường hợp.
- Ảnh hưởng của hàm lượng cao su đến mô đun đàn hồi CPĐD-cao su gia cố xi 263.
- Ảnh hưởng của hàm lượng cao su đến mô đun đàn hồi CPĐD-cao su gia cố xi măng Kết quả của thí nghiệm mô đun đàn hồi thể.
- hiện ở Hình 6 cho thấy hàm lượng cốt liệu cao su trong CPĐD gia cố xi măng càng tăng thì mô đun đàn hồi càng giảm.
- Cốt liệu cao su là vật liệu đàn hồi, do vậy khi sử dụng trong CPĐĐ gia cố xi măng sẽ làm mềm hóa cấp phối gia cố và CPĐD-cao su gia cố xi măng sẽ trở nên đàn hồi hơn.
- Đây là tính chất phần nào thể hiện được khả năng chịu được biến dạng cao và khả năng chống nứt của CPĐD gia cố xi măng có sử dụng cốt liệu cao su..
- Cốt liệu cao su là vật liệu có độ cứng thấp và có tính đàn hồi, dẫn đến CPĐD-cao su gia cố xi măng sẽ có khả năng chịu biến dạng cao hơn so với cấp phối gia cố thông thường.
- Các mô hình dự báo đã có (chủ yếu áp dụng cho vật liệu có độ cứng lớn) không phù hợp với CPĐD gia cố sử dụng nhiều cốt liệu cao su.
- chứng (loại không có cốt liệu cao su) và cấp phối 25CS sử dụng 25% cốt liệu cao su 316.
- nước trong cấp phối sử dụng cốt liệu cao su cao hơn so với cấp phối đối chứng (0CS)..
- Ngoài ra, cốt liệu cao su không thấm nước nên có thể ngăn cản sự 322.
- cố có sử dụng cao su.
- Tuy nhiên, cấp phối gia cố sử dụng cao su có độ rỗng lớn hơn do 324.
- cao su tăng mạnh.
- Sự giảm co ngót khô của CPĐD-cao su gia cố 331.
- chứng minh tính kháng nứt của CPĐD gia cố xi măng có sử dụng cốt liệu cao su..
- cao su (0CS) và loại sử dụng 25% cao su (25CS) 337.
- So sánh mức độ co ngót khô của CPĐD gia cố xi măng không sử dụng cốt liệu cao su.
- khô của CPĐD gia cố xi măng đối chứng (loại không có cốt liệu cao su) và cấp phối 25CS sử dụng 25% cốt liệu cao su trong thời gian 21 ngày bảo dưỡng.
- Theo như kết quả thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn, lượng nước trong cấp phối sử dụng cốt liệu cao su cao hơn so với cấp phối đối chứng (0CS).
- mất nước của cấp phối gia cố có sử dụng cao su.
- Sự giảm co ngót khô của CPĐD-cao su gia cố xi măng giúp hạn chế khả nứt do co ngót.
- Do vậy, cần có các nghiên cứu sâu hơn để chứng minh tính kháng nứt của CPĐD gia cố xi măng có sử dụng cốt liệu cao su..
- Cốt liệu cao su làm giảm dung trọng khô lớn nhất đồng thời tăng độ ẩm tốt nhất của CPĐD gia cố xi măng.
- Các tính chất này có quan hệ tuyến tính với hàm lượng cốt liệu cao su trong CPĐD gia cố xi măng..
- Cường độ chịu nén và ép chẻ của CPĐD gia cố xi măng giảm khi sử dụng cốt liệu cao su.
- Tuy nhiên, cấp phối gia cố với 10% cốt liệu cao su thỏa mãn yêu cầu cường độ để làm lớp móng trên của tất cả các loại mặt đường..
- Mức độ co ngót khô của CPĐD-cao su gia cố xi măng nhỏ hơn cấp phối đối chứng trong thời gian đầu bảo dưỡng (14 ngày)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt