« Home « Kết quả tìm kiếm

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊQUY LUẬT GIÁ TRỊ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM Họ và tên sinh viên: Hoàng Hải Yến Mã sinh viên Lớp: TRI115.3 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đặng Hương Giang Hà Nội năm 2021 MỤC LỤCPHẦN 1 : Lời mở đầu PHẦN 2 : Nội dung tiểu luận MỤC I.
- Những vấn đề cơ bản về quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinhtế thị trường .
- Quy luật giá trị .
- Quy luật giá trị là gì .
- Yêu cầu của quy luật giá trị .
- Tác dụng của quy luật giá trị .
- Kinh tế thị trường .
- Kinh tế thị trường là gì .
- Tác động cơ bản của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường.Thực trạng nền kinh tế nước ta và các giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam .
- Sự cần thiết của quy luật giá trị trong việc phát triển nền kinh thịtrường .
- Thực trạng nền kinh tế Việt Nam .
- Vại trò của quy luật giá trị trong việc phát trển nền kinh tế thị trường ởViệt Nam Kết quả của việc vận dụng quy luật giá trị vào nước ta Những giải pháp nhằm vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước tatrong thời gian tới Đầu tư vào việc nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học côngnghệ .
- Lưu thông hàng hoá, tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của ViệtNam PHẦN 3: Kết luận Tài liệu tham khảo PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU Đứng trước xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới thì nướcViệt Nam ta còn là một trong những nước có nền kinh tế chậm phát triển,nghèo nàn và lạc hậu.
- Song hành với nó ta phải liêntục vận dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật và kinh tế để phát triển đấtnước.
- Đất nước Việt Nam ta đang đứng trước những khó khăn lớn về mọi mặtnhất là trong phát triển kinh tế, do đó chúng ta cần phải áp dụng những biệnpháp phát triển kinh tế thật thận trọng, khẩn trương và làm sao để có hiệu quảnhất.
- Chính vì vậy việc áp dụng quy luật giá trị vào việc phát triển kinh tế là rấtquan trọng.
- Chúng ta cần phải thật linh hoạt trong từng vấn đề, từng lĩnh vựccủa sự phát triển kinh tế.
- Tiểu luận được trình bày với nội dung chính là việckhẳng định lại một lần nữa tính tất yếu trong quản lý và phát triển kinh tế.
- Nội dung chính của tiểu luận được chia làm 2 mục: Mục I: Những vấn đề cơ bản của quy luật giá trị, cơ chế thị trường và nềnkinh tế thị trường.
- 4Mục II: Tác động cơ bản của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường.Thực trạng nền kinh tế nước ta và các giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam.
- PHẦN II NỘI DUNG TIỂU LUẬN MỤC I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.1.1.
- Quy luật giá trị1.1.1.
- Quy luật giá trị là gì? Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và traođổi hàng hoá.
- Do đó ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự xuấthiện và hoạt động của quy luật giá trị.
- Yêu cầu của quy luật giá trị.
- 5 Quy luật giá trị là trừu tượng.
- Trong nền kinh tế hàng hoáthì giá cả và giá thị trường chênh lệch nhau, cung ít hơn cầu thì giá cả sẽ caohơn giá trị và ngược lại nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả sẽ thấp hơn giá trị.Nhưng xét cho đến cùng thì tổng giá cả hàng hoá bao giờ cũng bằng tổng giá trịcủa hàng hoá.
- Giá cả hàng hoá có thể tách rời giá trị nhưng bao giờ cũng lênxuống xoay quanh giá trị, đó là biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị.
- Tác dụng của quy luật giá trị.
- Quy luật giá trị tồn tại, hoạt động ở tất cả các phương thức sản xuất.
- Ở đây ta thấy rằng sựbiến động của giá cả xung quanh giá trị không những chỉ rõ sự biến động vềkinh tế mà còn có tác động điều tiết nền kinh tế.
- Trong nền kinh tế hàng hoá, người sản xuất hàng hoá nào cũng mong cónhiều lãi.
- Vì vậy quy luật giá trị có tác dụng thúc đẩy sản xuất hàng hoánhiều, nhanh, tốt, rẻ hơn.
- 7 Tác dụng cuối cùng của quy luật giá trị mà ta đề cập ở đây là đánh giácông bằng hiệu quả sản xuất, phân hoá người sản xuất hàng hoá thành kẻ giàungười nghèo.
- Kinh tế thị trường.Nền kinh tế Việt Nam ta đã và đang vận hành theo cơ chế thị trường vậy chúngta phải hiểu thế nào là cơ chế thị trường ta có một số vấn đề sau:1.2.1.
- Kinh tế thị trường là gì? Kinh tế thị trường là sự phát triển cao hơn của kiểu tổ chức kinh tế - xãhội mà hình thái phổ biến của sản xuất là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi trênthị trường.
- Kinh tế thị trường là một nền kinh tế khách quan do trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất quyết định, trong đó toàn bộ quá trình từ sản xuấttới trao đổi, phân phối và tiêu dùng đều thực hiện thông qua thị trường.
- Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường là các chủ thể tự do lựa chọn cáchình thức sở hữu, phương thức kinh doanh, ngành nghề mà luật pháp khôngcấm.
- Mọi hoạt động kinh tế đều diễn ra theo quy luật của nó, sản xuất và bánhàng hoá theo yêu cầu của thị trường, bán cái gì mà thị trường cần chứ khôngphải bán cái mình có, tiền tệ hoá các quan hệ kinh tế, các chủ thể được theo đuổilợi ích chính đáng của mình.
- Cơ chế thị trường.
- Cơ chế thị trường là cơ chế hoạt động của nền kinh tế hàng hoá, điều tiếtquá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá theo yêu cầu khách quan của các quyluật vốn có của nó như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu,quy luật lưu thông tiền tệ.
- Nó hoạt độngnhư một bộ máy tự động không có ý thức, nó phối hợp rất nhịp nhàng hoạt độngcủa người tiêu dùng với các nhà sản xuất thông qua hệ thống giá cả thị trường.Không một ai tạo ra nó, nó tự phát sinh và phát triển cùng với sự ra đời và pháttriển của kinh tế hàng hoá.
- Lợi nhuận chính là động lực cơ bản của sự vận độngnền kinh tế hàng hoá.
- Đó là cơ chế "phạt và thưởng", "thua và được", "lỗ và lãi" của hoạtđộng kinh tế.
- Do đó có thể nói cơ chế thị trường là guồng máy hoạt động và tự điềuchỉnh của nền kinh tế hàng hoá theo yêu cầu của các quy luật kinh tế vốn có củanó.
- Các quy luật này quan hệ, tác động lẫn nhau tạo ra những nguyên tắc vậnđộng của nền kinh tế hàng hoá.
- Vì vậy thông qua lỗ, lãi mà cơ 9chế thị trường quyết định các vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất là gì? sản xuất nhưthế nào? và sản xuất cho ai? Như đã trình bày ở trên cơ chế thị trường không những chỉ có những ưuđiểm mà còn có cả những khuyết tật không thể tránh khỏi.
- Vì vậy trong cơ chế thị trường Nhà nước cần quản lý, điều tiết theođịnh hướng mục tiêu đã định, hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường.Dưới quyền chỉ đạo của Nhà nước thì nền kinh tế thị trường sẽ phát triển vữngchắc hơn và việc vận dụng các quy luật vào việc phát triển kinh tế sẽ trở nênthấu đáo hơn, có hiệu quả hơn trong phát triển kinh tế.
- 10 MỤC II: TÁC ĐỘNG CƠ BẢN CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
- THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM2.1 Sự cần thiết của quy luật giá trị trong việc phát triển kinh tế thị trường.
- Trong một nền kinh tế, mọi hệ thống kinh tế đều được tổ chức bằng cáchnày hay các khác để huy động tối đa các nguồn lực của xã hội và sử dụng cóhiệu quả các nguồn lực đó nhằm sản xuất ra hàng hoá.
- Trong nền kinh tế chỉ huy thì những vấn đề cơ bản đều do cáccơ quan Nhà nước quyết định, còn một nền kinh tế mà trong đó những vấn đềcơ bản của nó do thị trường quyết định được xem là nền kinh tế thị trường.
- Phát triển kinh tế thị trường là xu thế tất yếu Phát triển kinh tế thị trườnglà xu hướng tất yếu của quá trình đổi mới kinh tế xã hội.
- Thực tế cho thấy,không có quốc gia nào trên thế giới có nền kinh tế thị trường phát triển lạikhông có sự điều hành của Nhà nước.
- Mỗi quốc gia có một chính sách quản lývà phát triển kinh tế đặc thù của quốc gia đó, nhưng xét cho đến cùng thì cũngkhông thoát khỏi quy luật chung là áp dụng các quy luật kinh tế và vận hànhchúng một cách có hiệu quả vào sự phát triển kinh tế.
- Nó có vai trò điều tiết nềnsản xuất hàng hoá một cách hợp lý rồi từ đó gây ảnh hưởng tới nền kinh tế củađất nước.
- Chính vì vậy quy luật giá trị có vai trò rất quan trọng trong sự pháttriển kinh tế thị trường của mỗi quốc gia.
- Đối với Việt Nam nó cũng có vai tròkhông nhỏ, nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế quốc dân thông qua sựđiều tiết của nó đối với nền sản xuất hàng hoá, thông qua sự điều tiết của nó đốivới nền sản xuất hàng hoá.2.2.
- Thực trạng nền kinh tế Việt Nam.
- 11 Không một nền kinh tế nào có thể coi là hoàn thiện, là phát triển tốt tuyệtđối cho dù đó có là nền kinh tế của một quốc gia phát triển nhất thế giơí đi nữa.Lúc nào nó cũng chứa những mặt trái, những mặt còn chưa tốt, những hạn chếcần được tiếp tục khắc phục.
- Việc áp dụng các quy luật kinh tế vào việc vậnhành và quản lý nền kinh tế của một quốc gia luôn luôn tiềm ẩn những nguy cơđổ vỡ nền kinh tế do vận dụng không đúng cách, không đúng yêu cầu thực tế.Đó vẫn là một trong những vấn đề nan giải của rất nhiều quốc gia trên thế giới,trong đó có cả nước Việt Nam của chúng ta.
- Vậy hiện nay, chúng ta cần phảilàm gì và làm như thế nào để phát triển nền kinh tế yếu kém, lạc hậu đi lên mộtnền kinh tế mới phát triển hơn, hoàn chỉnh hơn.
- Trước khi xét điều đó ta sẽ điphân tích nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây để thấy được thực trạngnền kinh tế của đất nước.
- Nền kinh tế của một quốc gia luôn luôn biến động cùng với nền kinh tếthế giới.
- Để phát triển nền kinh tế thì vấn đề trước hết là ta phải biết bắt đầu từđâu, đã có những cái gì và chưa có được những gì, cái gì phải làm trước, cáigì nên làm sau mới thực hiện.
- Ở phần này chúng ta sẽ được rà soátmột lượtnhững vấn đề tồn tại trong nền kinh tế Việt Nam để có thể lưu tâm vạch ra kếhoạch cho sự khắc phục và phát triển những yếu tố đó.
- Thứ nhất, để phát triển nền kinh tế thì chúng ta cần phải có vốn, đó là vấnđề đáng quan tâm hàng đầu của nước ta hiện nay.
- Những điều đó đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế quốc dân.
- Tất cả các yếu tố trên đã góp một phần khôngnhỏ vào việc kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
- Thứ năm, là cơ cấu kinh tế.
- Tuy nền kinh tế nước ta đang vận hành theocơ chế thị trường nhưng cơ cấu kinh tế của nước ta vẫn chưa chặt chẽ, hợp lý,vẫn còn nhiều kẽ hở lớn, cơ cấu ngành nghề còn nhiều điều bất cập.
- Do đó sự phát triển củanền kinh tế quốc dân vẫn vị kìm hãm.
- Đây cũng lànhân tố quan trọng nhất có vai trò quyết định trong phát triển kinh tế của đấtnước.
- Tuy rằng nước ta có một thể chế chính trị ổn định và tiến bộ nhưng khảnăng định hướng cho sự phát triển kinh tế còn nhiều khuyết tật, mà lý do chínhlà sự điều tiết hướng phát triển của nền kinh tế còn chưa phù hợp, gây ô nhiễmmôi trường, là phân hoá giầu nghèo, nạn thất nghiệp ngày càng gia tăng...2.3.
- Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển kinh tế thị trường ở ViệtNam.
- Nhận thức và vận dụng quy luật giá trị thể hiện chủ yếu trong việc hìnhthành giá cả.
- Thông qua chính sách giá cả,Nhà nước vận dụng quy luật giá trị nhằm.
- Trong chế độ kinh tế thịtrường, tổng khối lượng va cơ cấu hàng tiêu dùng do kế hoạch lưu chuyển hàngho quyết định căn cứ vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức tăngthu nhập quốc dân, và thu nhập bằng tiền của nhân dân, nhu cầu về hàng tiêudùng trong điều kiện sức mua không đổi, nếu giá cả một loại hàng nào đó giảmxuống thì lượng hàng tiêu thụ sẽ tăng lên và ngược lại.
- Cuối cùng, nhận thức và vận dụng quy luật giá trị nói rộng ra là biết sửdụng các đòn bẩy của kinh tế hàng hoá như tiền lương, giá cả, lợi nhuận.
- dựatrên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết để tổ chức và thực hiện chế độ hạchtoán kinh tế.
- Tóm lại, những điều trình bày trên đây nói lên trong kinh tế thị trường cósự cần thiết khách quan phải kết hợp kế hoạch với thị trường, lấy cái sau bổxung cho cái trước.
- Quy luật giá trị tồn tại một cách khách quan trong nền kinh tế.
- Nhà nước đã nâng caodần trình độ công tác, kế hoạch hoá kinh tế.
- Trung ương Đảng đã nhấn mạnh:Về cơ bản chúng ta đã nắm được nội dung, tích chất vàtác dụng của quyluật giátrị đối với các thành phần kinh tế khác nhau trong hai lĩnh vực sản xuất và phân 15phối khác nhau về tự liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng và đã vận dụng nó phụcvụ các nhiệm vụ chính trị và kinh tế của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ;Công tác kế hoạch hoá giá cả cũng đã có tiến bộ, phạm vi ngày càng mở rộng,trình độ nghiệp vụ cũng được nâng lên một bước.2.4.Kết quả của việc vận dụng quy luật giá trị vào nước ta Sau 15 năm thực hiện đổi mới nền kinh tế, chủ yếu nhờ các biện phápgiải phóng sức lao động trong nước và mở cửa nền kinh tế,tân dụng nguồn lựcbên ngoài, nền kinh tế Việt Nam đã có sự biến đổi rõ rệt.
- Tình hình năm 2002 cũng phản ánh trạng thái vận động nhiều nămqua của nền kinh tế Việt Nam là công nghiệp và dịch vụ chưa tạo được số việclàm tương ứng với mức tăng trưởng của hai khu vực này, khiến lực lượng laođộng mới vẫn phải tìm kiếm việc làm chủ yếu trong khu vực nông nghiệp vốnđã dư thừa quá nhiều lao động.
- Xoá đói giảm nghèo đạtthành tích cao.2.5.Những giải pháp nhằm vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nướcta trong thời gian tới2.5.1.Đầu tư vào việc nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học côngnghệ.
- Cần được tiến hành thông qua biện pháp xã hội hoá đàotạo,đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi dưỡng với nhiều thành phần kinh tế thamgia.
- Đào tạo chủ nhiệm hợptác xã, huy động lực lượng tri thức trẻ về nông thôn, vùng sâu vùng xa để tăngthêm chất lượng nguồn nhân lực làm nòng cốt cho việc thay đổi cách làm ăn tạothế và lực mới cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Một trong những yếu tố then chốt để nâng cao khả năng cạnh tranh củahàng hoá Việt Nam là cơ câu lại và tăng cường năng lực cạnh tranh của khu vưcdoanh nghiệp,trong đó có vai trò quan trọng của khu vực nhà nước vì khu vưcnày nắm giữ phần lớn tài sản quốc gia, nguồn lao động kỹ thuật, tài nguyên vàgiữ vai trò chủ đạo trong các thành phần kinh tế.
- 19 PHẦN III KẾT LUẬN Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưuthông hàng hoá.
- Sự ra đời và hoạt động của quy luật này gắn liền với sản xuấtvà lưu thông hàng hoá.
- Ở đâu có sản xuất và lưu thông hàng hoá thì ở đó có sựhoạt động của quy luật giá trị.
- Cơ chế điều tiét sản xuất và lưu thông hàng hoáchính là sự hoạt động của quy luật giá trị sự hoạt động của quy luật giá trịđược biểu hiện thong qua cơ chế giá cả.
- Thông qua sự vận động của giá cả thịtrường ta sẽ thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị.
- Điều này cắtnghĩa tại sao khi trình bày quy luật kinh tế chi phối hoạt động của sản xuất, lưuthông hàng hoá và tác động của các quy luật kinh tế đối với sự phát triển kinh tếthị trường ở Việt Nam, ta chỉ trình bày quy luật giá trị, một quy luật bao quátchung được cả bản chất, các nhân tố cấu thành và cơ chế tác động của nó đốivới kinh tế thị trường ở Việt Nam.
- Sách kinh tế chính trị Mác - Lênin, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội1999.2.
- Sách Kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000.3.
- Sách Kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB Giáo dục, Hà Nội 2000.4.
- Sách Kinh tế chính trị, NXB Đại học và trung học chuyển nghiệp, Hà Nội1974.5.
- Sách kinh tế chính trị, Trung học kinh tế, Hà Nội 2000

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt