« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tư nhân ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- KHOA KINH TẾ.
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế tư nhân ở Trung Quốc.
- 1.1 Khái luận về kinh tế tư nhân 4.
- 1.1.1 Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân 4.
- 1.1.2 Đặc điểm của kinh tế tư nhân 8.
- phát triển kinh tế tư nhân 15.
- Chương 2: Thực trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Trung Quốc 2.1 Chính sách chủ yếu và tình hình phát triển kinh tế tư nhân sau.
- vị trí trong nền kinh tế 42.
- 2.1.3 Giai đoạn 1992 đến nay: Kinh tế tư nhân được khuyến khích.
- 2.1.4 Đặc điểm phát triển của khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc 53.
- Chương 3: Vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam.
- 3.1 Thực trạng kinh tế tư nhân Việt Nam.
- kinh tế tư nhân 77.
- 3.1.1 Khái quát về chính sách phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam.
- Quốc trong phát triển kinh tế tư nhân – cơ sở để vận dụng.
- Sự hình thành kinh tế thị trường XHCN đã giúp kinh tế tư nhân Trung Quốc được khuyến khích phát triển.
- Ngoài ra cũng có rất nhiều tổ chức quan tâm đến sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Trung Quốc.
- Khẳng định sự cần thiết khách quan phải phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Trung Quốc.
- Phân tích đánh giá thực trạng quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở Trung Quốc.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế tư nhân ở Trung Quốc.
- Chƣơng 2: Thực trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Trung Quốc Chƣơng 3: Vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam.
- Sở hữu tư nhân đối với các tư liệu sản xuất là cơ sở làm hình thành kinh tế tư nhân..
- Cùng với sự phát triển của sở hữu tư nhân (kinh tế tư nhân) và phân công lao động xã hội, kinh tế hàng hoá xuất hiện.
- Quan niệm như thế về khu vực kinh tế tư nhân là một quan niệm rộng rãi nhất.
- 1.1.2 Đặc điểm của kinh tế tƣ nhân.
- Từ những đặc điểm trên cũng cho thấy ưu, nhược điểm của kinh tế tư nhân:.
- Kinh tế tư nhân hoạt động trên cơ sở những nguồn lực do một người làm chủ..
- 1.1.3 Vai trò của kinh tế tƣ nhân trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Đối với phát triển kinh tế:.
- Do đó, khả năng huy động vốn của khu vực kinh tế tư nhân trở nên rất quan trọng.
- Thứ hai, phát triển kinh tế tư nhân góp phần tạo ra các cơ hội việc làm.
- Chủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân khác với các nhà quản lý các doanh nghiệp nhà nước ở chỗ họ có quyền quyết định lớn hơn trong việc thuê mướn lao động.
- Thứ ba, phát triển kinh tế tư nhân góp phần ứng dụng và quảng bá công nghệ.
- Thứ tư, phát triển kinh tế tư nhân góp phần tạo nguồn thu thuế cho Chính phủ.
- Đối với khu vực kinh tế công.
- 1.2.1 Khái quát về nền kinh tế Trung Quốc trƣớc cải cách.
- Nền kinh tế trở nên rệu rã, phát triển không đồng đều.
- 1.2.2 Kinh tế tƣ nhân ở Trung Quốc trƣớc cải cách.
- Khu vực Nhà nước và tập thể lấp dần không gian kinh tế của khu vực tư nhân..
- Kinh tế tư nhân bị xoá bỏ hoàn toàn..
- 1.2.3 Yêu cầu bức thiết của sự phát triển kinh tế tƣ nhân.
- Thứ nhất là: Trung Quốc từng bước chuyển sang kinh tế thị trường..
- Thứ ba là: Phát triển kinh tế tư nhân đáp ứng yêu cầu của một nền kinh tế chuyển đổi.
- Đây chính là động lực thúc đẩy Trung Quốc tiến hành mở rộng hơn nữa khu vực kinh tế tư nhân.
- Quá trình chuyển đổi sang thể chế kinh tế thị.
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN Ở TRUNG QUỐC.
- Giai đoạn Sự phục hồi kinh tế tƣ nhân 2.1.1.1 Các chính sách phục hồi và phát triển kinh tế tư nhân.
- 2.1.1.2 Tình hình phục hồi và phát triển kinh tế tư nhân.
- Đây là những biểu hiện cơ bản của phương thức kinh tế tư nhân – hộ gia đình.
- Kinh tế tư nhân ở các thành phố và thị trấn trên toàn quốc phát triển mạnh mẽ,.
- 1 “Khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc.
- 2.1.2.1 Chính sách chủ yếu đối với kinh tế tư nhân.
- Kinh tế tư nhân là một thành phần bổ sung cho kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Tình hình Kinh tế tư nhân giai đoạn 1988- 1992.
- Chính phủ đã ban hành hàng loạt chính sách mới hạn chế sự phát triển của kinh tế tư nhân.
- Kinh tế tư nhân lập tức bị thu hẹp.
- Các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân.
- Sự phát triển mạnh mẽ của Kinh tế tư nhân từ sau 1992 đến nay.
- Đây là giai đoạn phát triển cực thịnh của khu vực kinh tế tư nhân ở Trung Quốc, đặc biệt là trong những năm từ .
- Nền kinh tế được thị trường hoá càng cao thì kinh tế tư nhân càng có cơ hội phát triển năng động.
- 2.1.4 Đặc điểm phát triển của khu vực kinh tế tƣ nhân Trung Quốc 2.1.4.1 Kinh tế tư nhân Trung Quốc phát triển từ nông thôn tới thành thị.
- 2.1.4.2 Kinh tế tư nhân Trung Quốc phát triển từ Đông sang Tây.
- 2.1.4.3 Kinh tế tư nhân Trung Quốc phát triển từ tình trạng không chính thức và phân biệt sang chế độ pháp trị.
- 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN Ở TRUNG QUỐC HIỆN NAY.
- 2.2.1 Những đóng góp của khu vực kinh tế tƣ nhân đối với nền kinh tế.
- 2.2.2 Những vấn đề còn tồn tại trong khu vực kinh tế tƣ nhân ở Trung Quốc.
- THỰC TRẠNG KINH TẾ TƢ NHÂN VIỆT NAM.
- Tình hình phát triển của kinh tế tƣ nhân ở Việt Nam thời kỳ Đổi mới 3.1.2.1 Về số lượng doanh nghiệp.
- Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ năm 2000 đã có tác dụng đột phá thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của khu vực kinh tế tư nhân.
- Trong số các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân, loại hình doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 70%, tiếp đó là công ty cổ phần và công ty hợp danh.
- thuộc khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn không có liên hệ với cơ quan thuế là không đáng kể.
- Khu vực kinh tế tư nhân đóng góp phần quan trọng về huy động vốn trong nền kinh tế vào sản xuất kinh doanh.
- Cho đến nay, khu vực kinh tế tư nhân đã thu hút một lượng lớn vốn đầu tư xã hội.
- Khu vực kinh tế tư nhân mà chủ yếu là các doanh nghiệp đã mở rộng các hoạt động kinh doanh trong hầu hết các ngành và lĩnh vực mà pháp luật không cấm.
- 3.1.2.3 Về lao động và việc làm trong khu vực kinh tế tư nhân.
- 3.1.2.4 Đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - Đóng góp trong GDP:.
- rằng khu vực kinh tế tư nhân đóng góp gần một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu của nhà nước..
- Từ 1957 đến 1978, khu vực kinh tế tư nhân bị xoá bỏ hoàn toàn.
- Các doanh nghiệp tư nhân muốn tồn tại và phát triển lớn hơn phải núp dưới một “chiếc mũ đỏ” là kinh tế tập thể..
- Cuối cùng, trong suốt quá trình cải cách và đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam và Trung.
- Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế từ năm 1978.
- Lý về luận kinh tế thị trƣờng.
- Thủ tiêu tư bản, hạn chế phát triển kinh tế phi công hữu..
- quả lao động và hiệu quả kinh tế.
- về kinh tế thị trường.
- Kinh tế tư nhân ở Trung Quốc cũng có vị trí ngày càng quan trọng trong mô hình kinh tế này.
- thức mới tích cực hơn nữa về doanh nhân và khu vực kinh tế tư nhân.
- Những hạn chế vừa kể đã hạn chế phần nào những thành tựu trong phát triển kinh tế tư nhân của Trung Quốc..
- Về căn bản, Trung Quốc đã từng bước khai thông tư tưởng thực sự cầu thị đối với kinh tế tư nhân.
- Quan điểm đột phá này lập tức thổi bùng làn sóng phát triển của kinh tế tư nhân.
- Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam bắt đầu được thừa nhận kể từ sau Đại hội Đảng VI.
- Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sự phát triển kinh tế tư nhân:.
- Thực tế cho thấy, Luật Doanh nghiệp đã phát huy tác dụng hết sức to lớn đối với phát triển kinh tế tư nhân.
- “sân chơi” bình đẳng nói chung và kinh tế tư nhân nói riêng.
- Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân:.
- Tăng cường các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, tư vấn cho kinh tế tư nhân.
- Tăng thêm ưu đãi để thu hút kinh tế tư nhân tham gia vào các đầu tư Nhà nước khuyến khích..
- 3.2.2.4 Xây dựng môi trường tâm lý xã hội thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế tư nhân.
- tầm quan trọng của phát triển kinh tế tư nhân đối với tăng trưởng và xoá đói, giảm nghèo.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt