« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12: Đại cương về dao động điều hòa


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 : Đại cương về dao động điều hòa I.
- Câu 1: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là.
- Tần số dao động..
- Chu kì dao động..
- Chu kì riêng của dao động..
- Tần số riêng của dao động..
- Câu 2: Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo:.
- Câu 3: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hoà có độ lớn:.
- Tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 4: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà:.
- Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau..
- Câu 5: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là.
- Câu 6: Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:.
- Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều B.
- Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại.
- Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có giá trị cực đại D.
- Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không.
- Câu 7: Trong dao động điều hòa, những đại lượng nào dưới đây dao động cùng tần số với li độ?.
- Câu 8: Trong dao động điều hoà thì:.
- Qua vị trí cân bằng vận tốc luôn lớn nhất.
- Gia tốc có độ lớn cực đại tại một vị trí khi vật có li độ nhỏ nhất D.
- Dao động cơ học đổi chiều khi.
- Câu 10: Khi một chất điểm dao động điều hòa, lực tổng hợp tác dụng lên vật theo phương dao động có.
- Chiều luôn ngược chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ biên về vị trí cân bằng..
- Độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng và độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở hai biên..
- Chiều luôn cùng chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên..
- Câu 11 Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?.
- vận tốc.
- gia tốc..
- Phương trình dao động điều hòa a.
- Câu 12: Một Con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20 t) cm.
- Xác định chu kỳ, tần số dao động chất điểm..
- Câu 13 Một vật dao động điều hòa theo phương trình.
- Đi qua Vị trí có li độ x = -1,5 cmvà đang chuyển động theo chiều dương trục Ox B.
- Đi qua vị trí có li độ x =1,5 cmvà đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox C.
- Đi qua vị trí có li độ x =1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox D.
- Đi qua vị trí có li độ x.
- Câu 14: Phương trình dao động của một vật có dạng x = Acos 2 ( t + /4).
- Vật dao động với biên độ A/2..
- Vật dao động với biên độ A..
- Vật dao động với biên độ 2A..
- Vật dao động với pha ban đầu /4..
- Câu 15: Một vật dao động điều hoà với tần số góc = 5rad/s.
- Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có vận tốc 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất.
- Phương trình dao động của vật là.
- Câu 16 Một vật dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ.
- Phương trình dao động của vật là:.
- Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa a.
- Chất điểm dao động điều hoà với x = 5cos(20t.
- (cm) thì có vận tốc.
- Câu 18: Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm là x = Acos(.
- Gia tốc của nó sẽ biến thiên điều hoà với phương trình:.
- Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6sin ( t.
- Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = s là:.
- Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ4 cm và chu kỳ 0,5 s ( lấy ) .Tại một thời điểm mà pha dao động bằng thì vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng .
- Gia tốc của vật tại thời điểm đó là.
- Câu 21 Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau cùng vị trí cân bằng.
- Phương trình dao động của các vật lần lượt là x 1 = A 1 cos t (cm) và x 2 = A 2 cos(wt.
- Tại thời điểm t, vật thứ hai đi qua vị trí có li độ x 2 = 4 cm với vận tốc v 2 = 8 cm/s.
- Câu 22: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v = 120cos20t(cm/s), với t đo bằng giây.
- Vào thời điểm t = T/6(T là chu kì dao động), vật có li độ là.
- Câu 23: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 t + /3)(cm)..
- Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là.
- Câu 24: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 t + /3)(cm)..
- Gia tốc của vật khi có li độ x = 3cm là.
- Cho vật dao động điều hoà .Ở thời điểm ban đầu có vận tốc 40 cm/s và gia tốc -4 m/s 2 .
- Biên độ dao động của vật là (g =10m/s 2.
- Câu 26: Một chất điểm dao động điều hoà.
- Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng.
- Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5cm rồi thả không vận tốc đầu.
- Thì vận tốc cực đại là:.
- Câu 28: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4Hz và biên độ dao động 10cm..
- Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng.
- Câu 29: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox.
- Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2m/s 2 .
- Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là.
- Câu 30 : Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s 2.
- Chiều của vận tốc gia tốc.
- Câu 31: Đồ thị hình dưới biểu diễn sự biến thiên của li độ u theo thời gian t của 1 vật dao động điều hòa..
- Dạng 3.Thời gian trong dao động điều hòa a.
- Thời điểm.
- Câu 32: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4 t.
- Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương..
- Câu 33: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s và biên độ A = 4cm, pha ban đầu là 5 /6.
- Câu 34: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos( )(cm).
- Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x N = 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là.
- Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos t.
- Câu 36: Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia và biến đổi thành chì .
- Câu 37: Một chất phóng xạ pôlôni phát ra tia và biến đổi thành bền với chu kì bán rã 138 ngày.
- Câu 43: Một mẫu phóng xạ Ra226 nguyên chất với chu kì bán rã 1570 năm.
- Số nguyên tử Ra226 bị phóng xạ trong năm thứ 786 là:.
- Câu 44: Poloni Po210 là chất phóng xạ với chu kì bán rã 138 ngày (1 nguyên tử Po phóng xạ phát ra 1 hạt và trở thành đồng vị bền).
- Câu 45: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ , người ta dùng máy đếm xung..
- Chu kì bán rã của lượng phóng xạ trên là bao nhiêu.
- Đồng vị phóng xạ b.
- Câu 47: Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia và biến đổi thành chì .
- Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng ( t <<T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu.
- Câu 50: Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau.
- Nguồn phóng xạ thứ nhất có chu kì bán rã T , nguồn phóng xạ thứ 2 có chu kì bán rã T .
- Thời gian để số hạt nhân của hỗn hợp hai nguồn phóng xạ còn một nửa số hạt nhân ban đầu là.
- Câu 51: Một khối chất phóng xạ hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau