« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lý lớp 10 trường THPT Nguyễn Trung Trực, An Giang năm học 2016 - 2017


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 NĂM HỌC MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Để biết được cấu trúc của Trái Đất người ta dựa chủ yếu vào:.
- Nguồn gốc hình thành Trái Đất B.
- Nghiên cứu sự thay đổi của sóng địa chấn lan truyền trong lòng Trái Đất Câu 2: Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái đất là do:.
- Trục Trái đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt trời B.
- Trái đất hình cầu và tự quay quanh trục.
- Trục Trái đất nghiêng và luôn đổi phương khi chuyển động quanh Mặt trời Câu 3: Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là:.
- Nhiệt của bề mặt đất được Mặt Trời đốt nóng C.
- Nhiệt độ từ các tầng khí quyển trên cao đưa xuống D.
- Bức xạ trực tiếp từ Mặt Trời được không khí tiếp nhận Câu 4: Hang động ngập nước là kết quả của.
- Câu 7: Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm:.
- Người đứng ở các vĩ tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác nhau B.
- Mọi nơi trên Trái Đất sẽ thấy vị trí của Mặt Trời trên bầu trời giống nhau C.
- Ở phía Tây sẽ thấy Mặt Trời xuất hiện sớm hơn.
- Người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác nhau Câu 8:.
- Múi giờ số 1 Câu 10: Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?.
- Thời điểm Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phương..
- Khi tia sáng Mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt Trái Đất..
- Khi tia sáng Mặt trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam..
- Câu 11: Dựa vào hình 1, Ở Bán cầu Bắc vào ngày 22/6 mặt trời chiếu thẳng góc tại:.
- Chí tuyến Nam C.
- Chí tuyến Bắc D.
- Câu 13: Thứ tự theo chiều từ gần đến xa Mặt Trời của 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời:.
- Câu 14: Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ giảm là:.
- Câu 17: Do tác động của lực Côriôlit nên bán cầu Nam các vật chuyển động từ cực về xích đạo sẽ bị lệch hướng:.
- Về phía bên phải theo hướng chuyển động.
- Về phía bên trái theo hướng chuyển động C.
- Về phía bên trên theo hướng chuyển động D.
- Câu 21: Khối khí chí tuyến được kí hiệu là T, có tính chất:.
- Hệ mặt trời.
- Câu 23: Cấu trúc của Trái Đất từ ngoài vào trong là A.
- Nhân Trái Đất - lớp vỏ Trái Đất - lớp Manti B.
- Nhân Trái Đất - lớp Manti - lớp vỏ Trái Đất C.
- Lớp Manti - nhân Trái Đất - lớp vỏ Trái Đất D.
- Lớp vỏ Trái Đất - lớp Manti - nhân Trái Đất.
- Câu 24: Bộ phận vỏ lục địa của Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá, thứ tự từ ngoài vào trong là.
- Câu 25: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là:.
- Câu 28: Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ thay đổi như thế nào?.
- Nhiệt độ trung bình năm giảm, biên độ nhiệt độ năm tăng..
- Nhiệt độ trung bình năm tăng, biên độ nhiệt độ năm giảm..
- Nhiệt độ trung bình năm giảm, biên độ nhiệt độ năm thấp..
- Nhiệt độ trung bình năm tăng, biên độ nhiệt độ năm cao..
- Bên phải theo hướng chuyển động.
- Bên trái theo hướng chuyển động..
- Câu 30: Theo tiêu chuẩn của không khí ẩm, trung bình cứ lên cao 500m thì nhiệt độ giảm bao nhiêu o C?.
- Câu 32: Nguyên nhân nào làm cho Trái Đất có sự luân phiên ngày đêm:.
- Do Trái Đất có dạng hình cầu và tự quay quanh trục..
- Do Trái Đất hình cầu.
- Do Các tia sáng từ Mặt Trời chiếu song song D.
- Do Trái Đất có hình elip..
- Tại đây nhiệt độ cao do thường xuyên được Mặt trời chiếu sáng C.
- Tại đây nhiệt độ thường thấp hơn chí tuyến.
- Câu 35: Dựa vào hình 1, hãy cho biết tại khu vực nào trên Trái đất có độ dài ngày, đêm bằng nhau.
- Chí tuyến Bắc.
- Chí tuyến Nam.
- Đường chuyển động D.
- Câu 39: Ngăn cách giữa khối khí chí tuyến và khối khí ôn đới là:.
- Frông nội chí tuyến D