« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX


Tóm tắt Xem thử

- Tư tưởng cải cách, duy tân ở Nhật Bản, Trung Quốc cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
- 40 2.1.1.Tư tưởng chính trị - xã hội của Nguyễn Trường Tộ.
- Tư tưởng chính trị - xã hội của Phan Bội Châu.
- Những giá trị trong tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
- Những hạn chế trong tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
- Lúc này, hệ tư tưởng.
- Tư tưởng chính trị theo khuynh hướng dân chủ tư sản những năm đầu thế kỷ XX đã tác động không nhỏ đời sống xã hội nói chung và tiến trình cách mạng dân tộc giai đoạn này nói riêng..
- Tư tưởng Việt Nam giai đoạn này là sự phản ánh của tồn tại xã hội Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
- Bên cạnh đó, những tư tưởng chính trị - xã hội của các nhà tư tưởng giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX vừa thể hiện sự phát triển của tư tưởng dân tộc vừa phản ánh sự nhạy cảm chính trị của các nhà tư tưởng.
- Giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX là giai đoạn quan trọng trong tiến trình lịch sử Việt Nam nói chung và cả trong tiến trình lịch sử tư tưởng dân tộc.
- Vì những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài Tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình..
- Nghiên cứu về tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối XIX đầu thế kỷ XX đã có khá nhiều công trình không chỉ của triết học mà còn của các khoa học khác như văn học, lịch sử.
- Hướng công trình nghiên cứu thứ nhất: Những công trình nghiên cứu về lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX..
- Tác giả Trần Văn Giàu với công trình Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám(1993) gồm 3 tập.
- Tác phẩm Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Nxb.
- Bên cạnh đó, còn có công trình nghiên cứu Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Nxb..
- Các tác giả đã nghiên cứu những tiền đề của bước chuyển, nội dung quan điểm, tư tưởng chính trị - xã hội của các nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX..
- Đồng thời, chủ thể của những tư tưởng chính trị - xã hội giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX là tầng lớp nho sĩ duy tân..
- Tư tưởng dân chủ của các nhà nho duy tân đầu thế kỷ XX.
- tân giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX là những người tiên phong, đi đầu trong việc truyền bé tư tưởng dân chủ.
- Tìm hiểu tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh (1996) của tác giả Đỗ Thị Hòa Hới.
- Tư tưởng triết học và chính trị của Phan Bội Châu (2005) của tác giả Nguyễn Văn Hòa..
- Tác phẩm đã trình bày những tư tưởng triết học cũng như chính trị của Phan Bội Châu.
- Đặc biệt những tư tưởng về chính trị của ông có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tiến trình cách mạng Việt Nam giai đoạn này.
- Trong tư tưởng chính trị của Phan Bội Châu giai đoạn này, giải phóng dân tộc được coi là mục đích tối cao, xuyên suốt trong quá trình hoạt động cách mạng của ông..
- Các công trình đã trình bày được những đặc điểm nổi bật nhất về những tư tưởng của các nho sĩ giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
- Đặc biệt trên phương diện tư tưởng chính trị - xã hội.
- Mục đích: Luận văn phân tích làm rõ tư tưởng chính trị - xã hội của các nho sĩ duy tân, cụ thể là Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
- Phân tích những điều kiện và tiền đề dẫn đến sự hình thành tư tưởng chính trị - xã hội của Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh..
- Phân tích một số nội dung tư tưởng chính trị - xã hội của ba nhà tư tưởng Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh..
- Phân tích giá trị, hạn chế trong tư tưởng chính – trị xã hội của Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong bối cảnh giai đoạn cuối thể kỷ XIX – đầu thế kỷ XX..
- Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng chính trị - xã hội của các nho sĩ duy tân giai đoạn cuối thế kỷ XIX (từ năm 1868) đến đầu thế kỷ XX (1925) qua tư tưởng của các nho sĩ tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu tư tưởng chính trị - xã hội giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX nói riêng và lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung..
- Sang đến thế kỷ XV, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính, hệ tư tưởng thống trị trong xã hội Việt Nam.
- Quan điểm về “dân” là quan điểm khá nổi bật trong tư tưởng chính trị Việt Nam cuối thế kỷ XIX.
- Tư tưởng cải cách, duy tân của Nhật Bản.
- Ông đề xuất tư tưởng “con người bình đẳng”.
- Tư tưởng cải cách, duy tân và cách mạng ở Trung Quốc.
- Tôn Trung Sơn là đại diện tiêu biểu cho các nhà tư tưởng phái cách mạng đầu thế kỷ XX.
- Những tư tưởng này về dân quyền của Tôn Trung Sơn ảnh hưởng rất lớn đến các nhà tư tưởng Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX.
- Phan Bội Châu cũng đã đưa ra những tư tưởng về dân quyền.
- 2.1.1.Tư tưởng chính trị - xã hội của Nguyễn Trường Tộ.
- Nội dung cơ bản trong tư tưởng chính trị - xã hội của Nguyễn Trường Tộ Mục đích canh tân:.
- Đây được xem là một trong những nội dung chính trong tư tưởng chính trị - xã hội của Nguyễn Trường Tộ..
- Đây chính là điểm mà Nguyễn Trường Tộ chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản.
- Đây có thể được xem là một ý tưởng mới trong tư tưởng chính trị - xã hội của các nhà tư tưởng những năm cuối thế kỷ XIX.
- Nội dung cơ bản tư tưởng chính trị - xã hội của Phan Bội Châu.
- thành tư tưởng chính trị - xã hội của ông cũng không thuần nhất mà có sự chuyển biến giữa các thời kì hoạt động cách mạng..
- Tư tưởng của Phan Bội Châu về mục đích chính trị.
- Mục đích cuối cùng trong tư tưởng chính trị của Phan Bội Châu chính là việc xây dựng một nước Việt Nam mới.
- Và đó cũng chính là cống hiến của Phan Bội Châu với tư cách nhà tư tưởng chính trị.
- Tư tưởng chính trị như vậy về cơ bản là đúng..
- Những quan niệm về dân quyền trong tư tưởng chính trị - xã hội của Phan Bội Châu chứa đựng những nội dung hết sức mới mẻ.
- chính trị của Phan Bội Châu, vừa góp phần làm phong phú thêm tư tưởng về dân trong lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung..
- Như vậy, tư tưởng chính trị - xã hội của Phan Bội Châu được hình thành từ rất sớm, trải qua nhiều quá trình chuyển biến để phù hợp với yêu cầu của lịch sử.
- Tư tưởng chính trị - xã hội của Phan Châu Trinh.
- Tư tưởng dân chủ của ông được xem là điểm sáng trong lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn này.
- Đặt trong bối cảnh xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX, tư tưởng về dân chủ của ông có ý nghĩa thời đại sâu sắc..
- Đây cũng chính là nội dung cơ bản nhất trong toàn bộ tư tưởng chính trị - xã hội của Phan Châu Trinh..
- Nội dung tư tưởng chính trị - xã hội của Phan Châu Trinh.
- Trong tư tưởng chính trị - xã hội của Phan Châu Trinh, tư tưởng dân chủ được coi là tư tưởng cơ bản, xuyên suốt mọi quá trình hoạt động cách mạng của ông.
- Mục đích chính trị trong tư tưởng Phan Châu Trinh.
- Như đã nói ở trên, trong tư tưởng chính trị - xã hội của Phan Châu Trinh, tư tưởng dân chủ là tư tưởng cơ bản, xuyên suốt mọi hoạt động cách mạng của ông.
- Một số nội dung trong tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh.
- Ông tiếp tục phát triển các nội dung tư tưởng dân chủ trong giai đoạn trước.
- Tư tưởng chính trị - xã hội của các nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX có giá trị, ý nghĩa rất quan trọng trong lịch sử tư tưởng Việt Nam..
- Một là, tư tưởng chính trị - xã hội của các nho sĩ duy tân giai đoạn này đánh dấu sự chuyển biến quan trọng trong ý thức hệ tư tưởng, hình thành nên.
- Đặc biệt là tư duy chính trị mới trong tư tưởng chính trị - xã hội của ông..
- Đây tiếp tục là một bước chuyển mới trong ý thức hệ tư tưởng của các nho sĩ duy tân giai đoạn đầu thế kỷ XX..
- Trong bối cảnh đó, những quan niệm về dân chủ, dân quyền của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã tạo ra bước chuyển mới trong ý thức hệ tư tưởng dân tộc đầu thế kỷ XX..
- Nội dung triết học Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX nói chung và những tư tưởng về chính trị - xã hội nói riêng được biểu hiện tập trung ở yêu cầu giải quyết những vấn đề về độc lập dân tộc và dân chủ xã hội..
- Hai là, những tư tưởng chính trị - xã hội mới của các nho sĩ giai đoạn này góp phần phát triển chủ nghĩa yêu nước..
- Những tư tưởng về dân quyền, dân chủ của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh chính là bước phát triển cao hơn của chủ nghĩa yên nước giai đoạn đầu thế kỷ XX.
- Ngoài ra, tư tưởng chính trị - xã hội của các nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX góp phần làm phong phú thêm kho tang lịch sử tư tưởng Việt Nam trên nhiều phương diện..
- Những phạm trù này trở thành nguyên tắc tư tưởng và mục tiêu hành động của các nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
- Hay nói cách khác, tư tưởng.
- Như vậy, tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX có giá trị quan trọng trong trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.
- Một là, những tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX chưa có thế giới quan khoa học dẫn đường..
- Cuối thế kỷ XIX, những tư tưởng cải cách của Nguyễn Trường Tộ được coi là “điểm sáng” giữa sự khủng hoảng trầm trọng của xã hội Việt Nam.
- Đây là điều kiện cần để tuyên truyền những tư tưởng dân chủ của ông.
- Như vậy, cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, các nho sĩ duy tân đã có sự chuyển biến quan trọng về mặt tư tưởng, đặc biệt là trong tư tưởng chính trị - xã hội.
- Hai là, tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thề kỷ XX còn mang tính cải lương, thiếu triệt để..
- Ba là, tư tưởng chính trị - xã hội của các nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX chưa có sự nhất quán.
- Chính vì vậy những quan điểm, tư tưởng chính trị mới của các nho sĩ giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX chưa có sự nhận thức đúng đắn toàn diện những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
- Sự thiếu nhất quán trong tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX còn thể hiện ở việc lựa chọn “đồng minh”.
- Những nội dung tư tưởng chính trị - xã hội của các nho sĩ duy tângiai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX đã tạo nên bước chuyển biến quan trọng.
- Chính sự biến đổi của đời sống xã hội ấy đã tạo nên quá trình chuyển biến trong tư tưởng, đặc biệt là tư tưởng chính trị - xã hội của tầng lớp nho sĩ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.
- Bước chuyển tư tưởng chính trị Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có những giá trị và hạn chế của nó..
- Giá trị lớn nhất của quá trình chuyển biến tư tưởng chính trị Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là tạo ra sự thay đổi ý thức hệ của dân tộc Việt Nam.
- và những tư tưởng chính trị - xã hội đó của họ còn mang tính chất cải lương, thiếu triệt để..
- Doãn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Quá trình chuyển biến tư tưởng chính trị Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX qua các nhân vật tiêu biểu, Nxb.
- Trương Văn Chung, Doãn Chính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng của nho sĩ Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Hòa (2006), Tư tưởng triết học và chính trị của Phan Bội Châu, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Lê Văn Quán (2007), Lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam – tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam – tập21, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Anh Quốc, Trịnh Kim Chi, (2018), “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX”, Tạp chí triết học tr.
- Hồ Song (1997), “Sự chuyển hướng tư tưởng trong phong trào quốc gia dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (2) 291, tr..
- Phan Đăng Thanh (2006), Tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XX, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học xã hội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt